- "Pin máu" lần đầu tiên được công bố trên thế giới
Các nhà khoa học tại Đại học Cordoba đã phát triển ra cách kết hợp huyết sắc tố - thành phần chính của tế bào hồng cầu - vào pin, tạo ra một loại pin có thể hoạt động trong khoảng từ 20 đến 30 ngày.
- Đại học Stanford chế tạo thành công pin siêu rẻ, không cần lithium
Một nhóm nghiên cứu đến từ Đại học Stanford đã phát triển thành công viên pin sử dụng natri với chi phí rẻ hơn rất nhiều so với pin lithium-ion.
- Sạc pin siêu tốc
Các nhà nghiên cứu vừa tiết lộ về loại pin thế hệ mới phục vụ cho thiết bị di động và có thể cho cả xe hơi điện, pin được nạp đầy nhanh chóng trong vòng vài giây.
- Pin mặt trời mới đạt hiệu suất gấp đôi
Viện nghiên cứu Helmholtz-Zentrum Berlin (HZB) của Đức phát triển tế bào quang điện màng mỏng Tadem cho tỷ lệ chuyển đổi năng lượng lên tới 24,16%.
- In pin mặt trời như in tiền
Các nhà khoa học Australia đã nghiên cứu cách sản xuất các tấm pin mặt trời bằng cách “in” các đơn vị quang điện...
- Pin mặt trời bằng chất dẻo
Các nhà khoa học Thụy Sĩ và Trung Quốc vừa sáng tạo ra một loại pin mặt trời mới, hiệu suất cao từ chất màu cảm quang.
- Sạc pin bằng cách đi bộ
Một cậu bé Philippines 15 tuổi đã phát minh ra một thiết bị sạc pin điện thoại thông qua việc đi bộ.