- Xe hơi đầu tiên làm từ phân tử
Một nhóm nghiên cứu Đại học Rice (Texas, Mỹ) vừa thông báo đã phát triển thành công chiếc xe hơi - phân tử đầu tiên trên thế giới, vận hành trên một đường cao tốc hiển vi bằng vàng. Chiếc xe tí hon này chẳng có ghế ngồi cũng như thiết bị l&aac
- Nhà hoá học ủng hộ phát triển công nghệ nano
TS Richard E.Smalley thuộc ĐH Rice đã qua đời tại Mỹ, thọ 62 tuổi. Ông là người đồng nhận Giải Nobel Hoá học 1996 do khám phá ra một dạng cacbon mới, hình cầu, và ủng hộ mạnh mẽ tiềm năng của công nghệ nano trong việc xây dựng một nền kinh tế bền vững hơn.
- Vai trò mới của tiny RNA trong sự phát triển của thực vật
Các nhà nghiên cứu sinh vật học tại viện lúa gạo (Rice), MIT nhận thấy microRNA đóng vai trò thiết yếu trong biểu hiện gen. Được phát hiện lần đầu tiên từ những năm trước, các khoa học gia trên thế giới đang chạy đua trong việc tìm kiếm và nghiên cứu microRNA-
- Lọc nước bằng công nghệ nano
Các nhà khoa học thuộc Đại học Rice (Mỹ) đã khám phá ra phương pháp sử dụng công nghệ nano để lọc thạch tín từ nước uống. Phát minh của họ bao gồm những tương tác từ trường giữa các mảnh gỉ sét có kích thước nhỏ hơn 5.000 lần so với chiều rộng sợi tóc.
- Buckyball nén Hydrô giống như sao Mộc
Hyđrô là một nguồn năng lượng sạch và phong phú, nhưng rất khó để có thể chứa nó với khối lượng lớn. Trong một nghiên cứu mới, các nhà khoa học về vật liệu tại Đại học Rice đã có khám phá gây ngạc nhiên, những viên con nhộng carbon nhỏ bé gọi là buckyball c&oa
- Ozone đô thị là sát thủ thầm lặng
Katherine Ensor, một nhà thống kê của Đại học Rice tại Mỹ, cùng các đồng nghiệp phân tích dữ liệu về hơn 11.600 người từng trải qua tình trạng tim ngừng đập tại thành phố Houston, bang Texas, Mỹ từ năm 2004 tới 2011.
- Vật liệu nửa rắn, nửa lỏng này có thể tự "chữa lành" cho bản thân
Các nhà khoa học tại đại học Rice (Texas, Hoa Kỳ) đã phát triển thành công một loại vật liệu kỳ lạ nửa rắn, nửa lỏng có khả năng tự hồi phục lại trạng thái ban đầu nếu bị nứt gãy hoặc đâm thủng.