Rừng nhiệt đới
- Các nhà khoa học lần đầu chạm vào cây cao nhất trong rừng Amazon Sau 3 năm lên kế hoạch, năm chuyến thám hiểm và hai tuần đi bộ xuyên rừng, các nhà khoa học đã đến được vị trí cây cao nhất, khoảng 25 tầng lầu, từng được phát hiện trong rừng nhiệt đới Amazon.
- Lý giải được vẻ đa dạng của các cánh rừng nhiệt đới Theo Proceedings of the National Academy of Science, các nhà môi trường đã lý giải được tại sao những khu rừng nhiệt đới bảo tồn được vẻ đa dạng sinh học.
- UNESCO công nhận công viên địa chất Đắk Nông là công viên địa chất toàn cầu Ngày 7/7 vừa qua, UNESCO đã thông qua quyết định của Hội đồng Công viên địa chất toàn cầu công nhận Công viên địa chất Đắk Nông của Việt Nam là Công viên địa chất toàn cầu.
- Brookesia nana - Loài bò sát nhỏ nhất thế giới Tắc kè hoa Madagascar Brookesia nana được xác định là loài bò sát nhỏ nhất thế giới khi chỉ dài khoảng 13,5mm, có thể nằm gọn trên đầu ngón tay của con người.
- Những thành tựu khoa học đáng chú ý trong năm 2022 Mỗi năm qua đi, các nhà nghiên cứu trên khắp thế giới vẫn không ngừng nỗ lực để đóng góp thêm cho kho tàng kiến thức khổng lồ của nhân loại.
- Rừng nhiệt đới đang mất dần khả năng hấp thụ carbon Khả năng hấp thụ carbon của các cánh rừng nhiệt đới nguyên sơ trên thế giới đã giảm khoảng 1/3 so với năm 1990, nghiên cứu mới cho biết.
- Mối giúp duy trì độ ẩm cần thiết cho cây rừng nhiệt đới Mối có vai trò quan trọng trong việc duy trì độ ẩm tối ưu trong rừng nhiệt đới và mang lại lợi ích đáng kể cho cây.
- Đo lượng Carbon để cứu rừng nhiệt đới Sau một thời gian đo đạc, các nhà khoa học thuộc Đại học Gothenburg (Thụy Điển) đã đưa ra được số liệu chính thức về khối lượng khí carbon được lưu giữ trong các khu rừng nhiệt đới tại Sri Lanka.
- 'Phải hành động gấp để cứu sự sống' Liên Hợp Quốc kêu gọi thế giới hành động ngay lập tức để ngăn chặn đà suy giảm chóng mặt của các loài động vật và thực vật trên trái đất.
- Peru cảnh báo rừng nhiệt đới Amazon bị tàn phá với tốc độ nhanh Những hình ảnh vệ tinh cho thấy nạn phá rừng tiếp tục tăng lên vào năm 2017, với 143.000ha rừng Amazon bị xóa khỏi bản đồ Peru.