RAC Advance
- Nhật chế tạo lưới dọn rác trong không gian Cơ quan thám hiểm không gian Nhật Bản (JAXA) hợp tác cùng một công ty sản xuất thiết bị đánh cá để tạo ra loại lưới từ trường, chuyên trách dọn rác không gian.
- Nhà máy điện rác "khổng lồ" ở Hà Nội, đứng thứ 2 thế giới, chỉ sau Trung Quốc Nhà máy điện rác Sóc Sơn có tổng mức đầu tư 7.000 tỷ đồng, giúp giải quyết 75% lượng rác của thành phố Hà Nội. Xung quanh nhà máy bố trí như công viên cho người dân tập thể dục.
- Dọn rác trên vũ trụ bao la Rác vũ trụ là thuật ngữ chỉ các vật thể do con người đưa vào không gian và nằm lại trong quỹ đạo của Trái đất như vệ tinh cũ, tầng dưới của tên lửa, hay các mảnh vỡ từ các thiết bị này.
- Bên trong "núi rác" nuôi sống 5.000 người dân nghèo Indonesia Không chỉ đơn thuần là nơi tập trung những thứ đồ bỏ đi, bãi rác khổng lồ ở Bantar Gebang, Bekasi, Indonesia còn là nguồn sống dồi dào cho 5.000 người dân nghèo ở khu vực lân cận.
- Đây là thiết kế thùng rác mới vừa được thành phố New York chọn để sử dụng trong tương lai Thiết kế thông minh giúp chiếc thùng rác này đứng vững nhưng khi cần có thể được nâng lên cực kỳ dễ dàng.
- Hình ảnh đau lòng nữa về ô nhiễm rác nhựa: Cá mập chết khi đang ngậm vỏ chai nước Ngày càng có nhiều bằng chứng cho thấy tình trạng rác nhựa hủy hoại thiên nhiên đang hết sức trầm trọng.
- Điều gì sẽ xảy ra nếu lấp đầy rãnh đại dương sâu nhất thế giới bằng tất cả rác trên Trái đất? Thay vì phương pháp tập kết rác rồi chôn lấp, hay xây dựng các lò đốt rác, việc đổ rác xuống nơi sâu nhất thế giới liệu có thực sự khả thi? Chúng ta sẽ sử dụng cách nào để vận chuyển rác xuống đó?
- Nguy cơ thiên thạch và rác thải vũ trụ đe dọa Trái Đất Các nhà khoa học và nhiều quan chức Nga ngày 12/3 cảnh báo thiên thạch và rác thải vũ trụ có thể gây ra mối đe dọa lớn cho Trái Đất và loài người trong tương lai.
- Tảng đá báo hiệu nỗi sợ hãi của con người đã trở thành sự thật Các nhà khoa học tại Brazil đã phát hiện những tảng đá lẫn nhựa trên hòn đảo núi lửa Trindade.
- Báo động rác vũ trụ từ các dự án thám hiểm không gian NASA ước tính có hơn 500.000 mảnh vỡ đang trôi nổi với tốc độ lên đến 28.162km/h (17.500 mph) xung quanh Trái Đất.