Relativity Space
- Nga - Mỹ hợp tác xây trạm vũ trụ trên Mặt Trăng Cơ quan vũ trụ Nga và Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ sẽ cùng xây dựng một trạm không gian mới có tên Deep Space Gateway (Cánh cổng vào không gian) trong quỹ đạo của Mặt Trăng.
- Robot nhảy khám phá không gian Mẫu robot vừa có thể nhảy, vừa có thể đi bộ được kỳ vọng di chuyển dễ dàng hơn trên địa hình gồ ghề của Mặt Trăng và sao Hỏa.
- Tiết lộ ngày đầu tiên trong lịch sử du khách bước vào không gian vũ trụ Không chỉ ngồi trên tàu vũ trụ, năm 2023 sẽ có du khách đầu tiên được bước ra khoảng không từ Trạm Vũ trụ quốc tế.
- Giải pháp dùng khí cầu kéo tàu vũ trụ lên cao 30.000m Nguyên mẫu tàu vũ trụ Neptune Excelsior của công ty Space Perspective được nâng lên cao hơn 99% khí quyển Trái Đất trong thử nghiệm ngoài khơi bang Florida.
- Hàn Quốc sẽ tự phóng vệ tinh sau hai lần thất bại Hàn Quốc hy vọng có thể phóng thành công một vệ tinh lên vũ trụ ngày 26/10 trong nỗ lực lần thứ ba gia nhập nhóm các cường quốc châu Á làm chủ công nghệ này bao gồm Trung Quốc, Nhật Bản và Ấn Độ.
- “PHONESAT” đầu tiên được phóng thành công vào quỹ đạo Strand-1, vệ tinh đầu tiên trên thế giới được điều khiển "hoàn toàn" bằng điện thoại Nexus One đã được phóng thành công vào thứ Hai tuần này từ Ấn Độ và là vệ tinh CubeSat đầu tiên của Vương Quốc Anh.
- Vệ tinh thử nghiệm vật liệu tự vá Một nhóm sinh viên Canada đang nỗ lực vận động tài chính để tạo ra vệ tinh nhằm thử nghiệm vật liệu mới có khả năng tự lành.
- Mỹ cố gắng không "phụ thuộc" vào Nga trong chương trình vũ trụ Hôm qua, cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) đã ký các hợp đồng lên tới 6,8 tỷ USD với 2 công ty trong nước để không phải "chung đụng" với Nga trong các chương trình vũ trụ tương lai.
- Rượu quý từ vũ trụ sắp trở về Trái đất 12 chai rượu vang, cây nho và một số thiết bị khác sẽ trở lại Trái đất sau một năm chu du ngoài không gian.
- "Thành phố tròn" chu vi 3.000m bao quanh tháp Burj Khalifa Công ty Dubai giới thiệu thiết kế thành phố vòng tròn cao khoảng 500 m, bên trong có vành đai xanh với hệ sinh thái đa dạng.