Robot thông tin
- 6 sự thật không thể ngờ đến về ký ức của chính bạn Ký ức là một khái niệm tương đối mơ hồ trong khoa học. Về cơ bản, ký ức được định nghĩa là những gì não bộ lưu trữ thông tin tiếp nhận được trong cuộc sống.
- Video: Lý do não không thể làm nhiều việc cùng một lúc Khi phải xử lý nhiều thông tin cùng lúc, bộ não tiêu tốn nguồn năng lượng rất lớn, có thể gây ra tình trạng quá tải, khiến hiệu quả công việc giảm sút.
- Cựu sĩ quan tố chính phủ Mỹ che giấu thông tin UFO Một sĩ quan đã nghỉ hưu của Mỹ cho rằng chính phủ đã lập một cơ quan đặc biệt để xử lý các vụ liên quan tới vật thể bay không xác định (UFO), song người dân không hề biết sự tồn tại của cơ quan này.
- 9 thói quen sử dụng công nghệ cần thay đổi ngay để bảo vệ chính bạn Sử dụng WiFi chùa bừa bãi hay dùng chung một mật khẩu cho tất cả các tài khoản là hai trong 9 sai lầm rất nghiêm trọng khi sử dụng công nghệ dưới đây mà bạn cần thay đổi ngay lập tức!
- Góc nhìn khoa học về tốc độ lan truyền của những trào lưu như PPAP "Bút dứa - táo bút" Thuyết Memetics của nhà sinh vật học Richard Dawkins sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn về nền văn hóa của Internet, nơi những thứ... nhảm nhí như trào lưu PPAP (Bút dứa - táo bút) được lan truyền mỗi ngày.
- Tàu Voyager 1 gửi dữ liệu bí ẩn từ bên ngoài Hệ Mặt trời Tàu Voyager 1 của NASA đang tiếp tục hành trình vượt ra khỏi Hệ Mặt trời của chúng ta, sau 45 năm được phóng đi. Nhưng giờ đây, con tàu vũ trụ kỳ cựu này bất ngờ gửi lại dữ liệu bí ẩn khiến NASA bối rối.
- Động thái này khiến nước Anh bị nghi ngờ che giấu thông tin về UFO Trước đây, công chúng được cấp quyền truy cập hồ sơ (do nhà nước giữ) là báo cáo chi tiết về những hình ảnh kỳ lạ trên bầu trời được nhìn thấy. Tuy nhiên, hiện quyền truy cập này đã bị thu hồi.
- Những thông tin sai lầm nhiều người tưởng là khoa học Dưới đây là những thông tin phổ biến nhưng sai lầm hoặc giả dối nhưng không hề có bằng chứng khoa học, nhiều người lâu nay vẫn tin là thật.
- Muốn tự bảo vệ mình hãy đọc kĩ những thông tin này trên bao bì hàng hóa Bên trong những dòng chữ rất loằng ngoằng trên bao bì sản phẩm, chỉ có một số đặc điểm cần lưu ý. Đó là gì?
- Lý luận phản bác giả thuyết lỗ đen vũ trụ của Stephen Hawking Mới đây, phó giáo sư vật lý Dejan Stojkovic cùng với nghiên cứu sinh Anshul Saini đã thực hiện nghiên cứu phản bác lại giả thuyết lỗ đen của nhà khoa học Stephen Hawking.