- Thiên thạch lớn nhất thế giới "mất tích" hơn 100 năm trước
Từ năm 1916 đến nay, các nhà khoa học vẫn tìm kiếm thiên thạch khổng lồ, từng được miêu tả là "ngọn đồi sắt" rộng 100m ở sa mạc Sahara.
- Bụi ở Sahara rất quan trọng trong bảo vệ sinh thái, chống biến đổi khí hậu
Khi sắt mang bụi di chuyển xa hơn khỏi sa mạc Sahara, các phản ứng trong khí quyển làm cho sắt ngày càng dễ tiếp cận hơn để hỗ trợ sự sống.
- Con mắt chuyển động giữa Sahara do "sát thủ vũ trụ" để lại
Một kẻ tấn công từ vũ trụ từng lao mình xuống Sahara 345 triệu năm trước, hủy diệt hoàn toàn vùng đất rộng bằng một thành phố.
- Các đám mây bụi Sahara "làm dịu" các cơn bão ở Đại Tây Dương
Các đám mây bụi ngăn chặn đáng kể quá trình hình thành và mạnh lên của các cơn lốc xoáy nhiệt đới, bởi chúng tạo ra bầu không khí đối lập với sự hiện diện của không khí nóng và khô.
- Cát bụi từ sa mạc Sahara "nhuộm cam" bầu trời ở Yucatan, Mexico
Mây bụi từ sa mạc Sahara bao phủ các bang Campeche, Quintana Roo, Tabasco, Tamaulipas, Veracruz và Yutacan, sau đó, Mexico sẽ tiếp tục hứng chịu một đợt mây bụi sa mạc khác từ ngày 14/6 tới.
- NASA công bố hình ảnh "đầu lâu khổng lồ" phát sáng giữa Sahara
NASA vừa công bố hình ảnh về miệng núi lửa trông như đầu lâu kỳ lạ ở sa mạc Sahara.
- Đám mây bụi bay 1.000km từ châu Phi tới châu Âu
Hàng chục triệu tấn bụi bị cuốn đi từ sa mạc Sahara mỗi năm, có thể làm giảm chất lượng không khí nhưng cũng có lợi cho hệ sinh thái.