Sao Mộc
- Bạn biết gì chưa, 5 hành tinh trong Hệ Mặt Trời chuẩn bị xếp thẳng hàng Một sự kiện "mang tầm vũ trụ", nếu các bạn hỏi tôi.
- Sao Mộc và sao Thổ sẽ tỏa sáng tuyệt đẹp trên bầu trời từ hôm nay Mùa hè sắp tới, và các hành tinh lớn như sao Mộc và sao Thổ sẽ ban tặng cho những người quan sát bầu trời vào buổi tối những cảnh tượng tuyệt vời.
- Điều gì sẽ xảy ra nếu chúng ta cố gắng hạ cánh xuống sao Mộc? Dành cho những ai chưa biết, hành tinh lớn nhất Hệ Mặt trời chính là sao Mộc. Để dễ so sánh, đường kính của sao Mộc lớn hơn Trái đất của chúng ta khoảng 22 lần.
- Sao Mộc có nước và khả năng tồn tại sự sống kỳ lạ Những đám mây nước này được tìm thấy ngay trong Great Red Spot – cơn bão màu đỏ tồn tại nhiều thế kỷ trên Sao Mộc.
- Con người sẽ mất bao lâu để du hành đến sao Mộc? Sao Mộc là hành tinh lớn nhất trong Hệ Mặt trời với khối lượng bằng hai lần rưỡi tổng khối lượng của tất cả các hành tinh khác trong Hệ Mặt trời cộng lại.
- Điều gì xảy ra nếu sao Mộc không tồn tại? Nhiều nhà khoa học cho rằng Trái Đất hình thành và được bảo vệ khỏi một số vụ va chạm nhờ sao Mộc.
- NASA công bố ảnh chụp chi tiết bề mặt cực Nam của sao Mộc do tàu Juno gửi về NASA vừa công bố một bức ảnh chụp bề mặt cực Nam của sao Mộc, ghi bởi tàu Juno. Tàu thăm dò Juno đã tiếp cận sao Mộc từ hồi tháng 8/2016 và bắt đầu sứ mệnh khám phá hành tinh này từ đó tới nay.
- Địa ngục nóng đến mức độ nào? Cần phải nóng đến mức độ nào thì mới được coi là "nóng hơn cả địa ngục"? Trước hết, chúng ta hãy thử xác định vị trí địa ngục nằm ở chỗ nào.
- Nguyên nhân sao Mộc không được coi là một ngôi sao "Một ngôi sao là một thiên thể dạng cầu ở thể plasma, phát ra ánh sáng và tự chống lại được lực hấp dẫn bản thân nhờ phản ứng kết hợp hạt nhân trong lòng của nó".
- Sao Mộc và Sao Kim "hội ngộ" trên bầu trời hôm nay 13/11/2017 Sao Kim và sao Mộc "hội ngộ" diễn ra vào lúc 1h05 phút sáng ngày 13/11 theo giờ châu Âu, hay 1h chiều cùng ngày theo giờ Việt Nam.