Sao lùn
- Sao lùn trắng là gì? Không phải tên một ngôi sao, đó chính là tên một loại sao. Cũng giống như con người, cuộc đời của các hành tinh được giới khoa học chia thành 3 giai đoạn: trẻ, trung niên, già.
- Phát hiện 3 "siêu trái đất" có thể tồn tại sự sống Hệ mặt trời Glise 667 C gần chúng ta có 7 hành tinh, trong đó có 3 “siêu trái đất” có khả năng thuận lợi cho sự sống.
- 9 điều thú vị về các ngôi sao Mặt Trời chỉ là một trong số rất nhiều ngôi sao trong vũ trụ, ẩn chứa những điều bí ẩn đang chờ đợi con người khám phá.
- Hệ mặt trời lớn nhất trong vũ trụ Các nhà khoa học Australia phát hiện một hành tinh quay quanh ngôi sao mẹ ở khoảng cách một tỷ tỷ km, gấp 7.000 lần khoảng cách giữa Trái Đất và Mặt Trời.
- Hành tinh thứ 9 có thể gây thảm họa cho hệ Mặt Trời Nghiên cứu của các nhà khoa học Anh chỉ ra nếu thực sự tồn tại, hành tinh thứ 9 có thể gây ra sự hỗn loạn kinh hoàng cho Thái Dương Hệ một khi Mặt Trời chết đi.
- Trái đất thứ 2 có thể là một "địa ngục trần gian" Vào tháng 8/2016, ESO (Cơ quan hàng không vũ trụ châu Âu) đã xác nhận sự tồn tại của một tinh cầu Proxima b được mệnh danh là "Trái đất thứ 2" ở cực kỳ gần chúng ta - chỉ cách 4,5 năm ánh sáng.
- Phát hiện hành tinh mới, dễ sống như... châu Âu? Một hành tinh mới thuộc dạng Tiểu Sao Hải Vương có thể mang khí hậu ôn đới mát mẻ và nước ở dạng lỏng - tiềm năng cho sự sống.
- Đài thiên văn chụp được "xác sống" ăn thịt hành tinh: đây chính là tương lai của Trái đất? Lần đầu tiên các nhà khoa học đã nắm bắt được bằng chứng rõ ràng về một ngôi sao lùn trắng đang xé toạc và nuốt từng phần hành tinh của chính nó.
- "Siêu Trái Đất" cách hệ Mặt Trời 32 năm ánh sáng Các nhà khoa học Tây Ban Nha phát hiện "siêu Trái Đất" mới nằm cách hệ Mặt Trời 32 năm ánh sáng và có khối lượng lớn hơn Trái Đất 5,4 lần.
- NASA cũng tin rằng chẳng thứ gì sống được trên Trái đất thứ 2 Tháng 8 năm 2016, Tổ chức nghiên cứu Vũ trụ châu Âu tại bán cầu Nam (ESO) đã công bố một hành tinh được ví như anh em song sinh của Trái đất: Proxima Centauri b.