- Phát hiện "siêu đại dương" bị Trái đất nuốt chửng
Trái đất đã trỗi dậy, tự nuốt chửng siêu đại dương Mirovoi của chính mình, xé rách một siêu lục địa cổ để rồi lại sinh ra Pangea – siêu lục địa "mẹ" của 6 châu lục ngày nay.
- Các nhà nghiên cứu đã phát hiện một "cụ của cụ" nấm, 115 triệu năm tuổi
Khoảng 115 triệu năm trước, trên siêu lục địa cổ Gondwana, một cây nấm nhỏ đã rơi xuống sông và bị cuốn vào một đầm nước mặn, tại đây nó bị vùi trong lớp trầm tích và nằm lại với thời gian.
- Phát hiện sinh vật kỳ dị trong kén 200 triệu tuổi
Khoảng 200 triệu năm trước, một sinh vật kỳ dị có hình giọt lệ với chiếc đuôi xoắn chặt đã vô tình bị nhốt chặt bên trong một kén nhầy do đỉa cổ đại tiết ra.
- Phát hiện loài sên đỏ như máu ở Australia
Các nhà khoa học đã phát hiện loài sên hồng khổng lồ và ốc sên ăn thịt tại một khu vực hẻo lánh ở Australia.
- Đảo chìm ở Australia là kết quả sự thay đổi của siêu lục địa Gondwana
Các nhà nghiên cứu đến từ Đại học Sydney, Đại học Macquarie và Đại học Tasmania,Australia, dẫn đầu một nhóm các nhà nghiên cứu quốc tế đã phát hiện ra hai hòn đảo chìm (vốn từng là một phần của các siêu lục địa Gondwana), gần bằng kích thước của Tasmania, trong vùng biển bao la của Ấn Độ Dương, phía tây của Perth, thủ phủ của bang Tây Australia.
- Phát hiện lớp vỏ đại dương lâu đời nhất thế giới
Lớp vỏ đại dương lâu đời nhất trên Trái Đất nằm ở phía đông Địa Trung Hải với độ tuổi khoảng 340 triệu năm.
- Nga, Bắc Mỹ và Nhật Bản có thể hợp nhất thành siêu lục địa
Các nhà khoa học Nga dự báo vùng Siberia của Nga cùng với Nhật Bản và Bắc Mỹ sẽ hợp nhất thành siêu lục địa sau 250 triệu năm nữa.