Siêu tân tinh
- Một sao lùn trắng sẽ phát nổ trong vài triệu năm tới Kính thiên văn XMM-Newton của Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) đã thu được hình ảnh cận cảnh đầu tiên về một sao lùn trắng đang chuyển động quanh ngôi sao cặp đôi của nó...
- Nữ sinh tiểu học phát hiện vụ nổ của siêu sao Một nữ sinh 10 tuổi tại Canada vừa được Liên minh Thiên văn Quốc tế công nhận là người ít tuổi nhất nhìn thấy cảnh tượng ngôi sao nổ tung.
- Sự sống có thể ra đời đầu tiên trên hành tinh kim cương Nghiên cứu mới của các nhà khoa học Mỹ chỉ ra các hành tinh kim cương có thể chứa đựng dạng sống đầu tiên trong vũ trụ.
- Vụ nổ siêu tân tinh ngoạn mục trong vũ trụ Một ngôi sao mới đột ngột bùng nổ trong vũ trụ, độ sáng tăng vọt lên gấp hàng tỷ lần sau đó giảm dần trong vài tuần hoặc vài tháng.
- Video: Cái chết cô độc của một ngôi sao Rất nhiều siêu tân tinh, vụ nổ của sao tạo nên các vật thể rất sáng chủ yếu gồm plasma bùng lên trong một thời gian ngắn, xảy ra khi hai ngôi sao va vào nhau hoặc ít nhất cũng đủ gần để phá vỡ cấu trúc của nhau.
- Phát hiện dạng siêu tân tinh mới Các nhà thiên văn Mỹ cho hay đã phát hiện một dạng siêu tân tinh mới không hề giống với 2 dạng trước đây về hiện tượng vũ trụ hoành tráng này.
- Bằng chứng sốc: Con người ra đời từ thứ kinh khủng nhất vũ trụ? Siêu máy tính mạnh nhất thế giới và kỹ thuật trí tuệ nhân tạo (AI) đã mô phỏng thành công cách carbon-12 - hạt mầm của con người, muôn loài và cả người ngoài hành tinh - được tạo nên từ các môi trường cực đoan nhất vũ trụ.
- Hình ảnh 3D của siêu tân tinh Được quan sát từ trái đất, vật thể Cassiopeia A, phần còn lại của một khối sao đã nổ cách đây 330 triệu năm, trông giống như một quả bóng đầy màu sắc.
- Vật chất ngoài hành tinh trong cơ thể người Các nhà khoa học Mỹ chỉ ra khả năng phân nửa vật chất trong cơ thể người có nguồn gốc từ các vụ nổ siêu tân tinh ở các thiên hà vệ tinh có kích thước nhỏ hơn dải Ngân hà.
- Trận chiến giữa hai ngôi sao tạo tinh vân sáng nhất dải Ngân Hà Các nhà nghiên cứu lần đầu công bố hình ảnh về trận chiến dữ dội nhất dải Ngân Hà giữa hai ngôi sao, tạo ra gió mạnh 10 triệu km/h giờ và hơi nóng 50 triệu độ C.