Siberia
- Sau bão "Quái thú phương Đông" càn quét, sinh vật biển chết như ngả rạ Vài ngày trước, Anh Quốc và một số quốc gia tại châu Âu đã chìm trong băng giá đợt không khí lạnh từ Siberia, cùng sự ảnh hưởng của Emma - cơn bão được mệnh danh là "Quái thú phương Đông".
- Voi ma mút có thể “tái sinh” và giải cứu Bắc Cực Các nhà khoa học thuộc Đại học Harvard (Mỹ) đang sử dụng ADN từ một con voi ma mút được bảo quản ở vùng băng tuyết Siberia hơn 42.000 năm trong một kế hoạch đặc biệt.
- Bão “như tận thế” tấn công thành phố Nga Hôm 23/6, một cơn bão lớn đã tấn công thành phố Barnaul, nằm ở Siberia, Nga. Sự kiện thời tiết này đã gây hư hại lớn và khiến một số người bị thương.
- Phát hiện xác ướp "người đẹp ngủ trong hồ" 2.000 tuổi mặc váy lụa Hài cốt của “người đẹp” 2.000 năm tuổi được phát hiện tại hồ chứa thượng lưu đập thủy điện khổng lồ cao tới 242m, tại sông Yenisei, Siberia, miền nam nước Nga, Mirror đưa tin ngày 22/6.
- Phát hiện hài cốt thiếu nữ là con lai giữa 2 loài khác nhau Một nhóm khảo cổ đa quốc gia vừa khai quật và nghiên cứu thành công các mảnh xương của một thiếu nữ 13 tuổi được tìm thấy trong một hang động cổ đại ở Siberia (Nga).
- Cơ hội nhân bản được loài ngựa đã tuyệt chủng 42.000 năm Xác một con ngựa đông lạnh 42.000 năm tuổi được bảo quản trong vùng băng vĩnh cửu Siberia vừa mới được tìm thấy mang theo hi vọng có thể được nhân bản trong tương lai.
- Xác chó sói non nguyên vẹn sau 14.300 năm dưới lớp băng vĩnh cửu Con chó sói lai có thể vật nuôi của một thợ săn tiền sử, vẫn giữ nguyên bộ lông nhờ bảo quản bởi lớp đất đóng băng vĩnh cửu ở Siberia.
- Vì sao cực từ Trái đất dịch về Nga? Các nhà khoa học cho rằng sự giằng co giữa hai vùng từ trường bên dưới Canada và Siberia là nguyên nhân khiến cực từ trường phía bắc của Trái Đất xê dịch.
- Tìm thấy xác gấu hang động còn nguyên mô mềm sau 39.000 năm Các nhà khoa học Nga phát hiện một con gấu hang động trưởng thành và gấu non được bảo quản hoàn hảo nhờ lớp đất đóng băng vĩnh cửu ở Siberia.
- Tại sao hồ Baikal lại có nhiều loài đặc hữu như vậy? Hồ Baikal là một hồ nước khổng lồ ở Siberia, có diện tích tương đương với Bỉ. Trên thực tế, nếu tính theo thể tích, nó là hồ nước ngọt lớn nhất trên thế giới.