Tàu Curiosity

  • Tàu Curiosity sắp lấy mẫu đá đầu tiên trên sao Hỏa Tàu Curiosity sắp lấy mẫu đá đầu tiên trên sao Hỏa
    Tàu thăm dò Curiosity của Cơ quan vũ trụ Mỹ (NASA) chuẩn bị tiến hành lấy mẫu đất đá lần thứ 3 trên bề mặt sao Hỏa sau 2 lần thất bại, để phân tích khả năng tồn tại sự sống trên hành tinh này.
  • NASA "cấy não" thành công tàu thám hiểm sao Hỏa NASA "cấy não" thành công tàu thám hiểm sao Hỏa
    Tàu thăm dò sao Hỏa Curiosity đã “sống sót” qua cuộc “ghép não” kéo dài 4 ngày và hoàn toàn sẵn sàng để chuẩn bị cho đợt di chuyển đầu tiên trên bề mặt Hành tinh đỏ.
  • Tàu Curiosity dịch chuyển thử nghiệm trên Sao Hỏa Tàu Curiosity dịch chuyển thử nghiệm trên Sao Hỏa
    Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) cho biết, sau khi được kiểm tra để đảm bảo các hệ thống của tàu, đặc biệt là hệ thống chuyển động, hoạt động thông suốt, tàu Curiousity đã rời khỏi vị trí đáp xuống và có những "bước đi" đầu tiên.
  • Tàu Curiosity khoan mũi thứ hai trên sao Hỏa Tàu Curiosity khoan mũi thứ hai trên sao Hỏa
    Tàu thăm dò sao Hỏa Curiosity của Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) vừa thực hiện mũi khoan thứ hai vào bề mặt hành tinh đỏ để thu thập mẫu vật phục vụ việc phân tích tìm dấu vết của sự sống, UPI cho biết ngày 20/5.
  • Video: Tiếng loài người lần đầu cất lên sao Hỏa Video: Tiếng loài người lần đầu cất lên sao Hỏa
    Tàu thám hiểm tự hành Curiosity của NASA mới đây đã truyền về Trái đất một thông điệp được ghi sẵn từ trước. Đây là giọng người đầu tiên từng được phát đi từ một hành tinh xa lạ.
  • Video "độc" về hoạt động của tàu thám hiểm sao Hỏa Video "độc" về hoạt động của tàu thám hiểm sao Hỏa
    Bằng kỹ thuật "cô đọng thời gian", một người đàn ông đến từ bang Michigan (Mỹ) đã tạo ra một đoạn video ấn tượng, đáng kinh ngạc về toàn bộ hoạt động của tàu thám hiểm sao Hỏa Curiosity trong suốt 9 tháng qua.
  • Robot thám hiểm sắp phóng tia laser trên sao Hỏa Robot thám hiểm sắp phóng tia laser trên sao Hỏa
    Curiosity, tên của robot thám hiểm sao Hỏa, đáp xuống hành tinh đỏ vào ngày 5/8. Từ đó tới nay các chuyên gia kỹ thuật của Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) chỉ kiểm tra khả năng hoạt động của nó.