Tên lửa tái sử dụng
- Tên lửa mạnh nhất thế giới rơi vào thế tiến thoái lưỡng nan Ngày phóng tên lửa Starship đã được đưa ra, song SpaceX vẫn chưa có được giấy phép từ Chính phủ nước này. Điều này khiến NASA như ngồi trên đống lửa.
- Video: Tên lửa tái sử dụng của Mỹ đạt tầm cao mới “Trong cuộc thử nghiểm vào ngày 7/3 vừa qua, tên lửa Grasshopper đã bay lên cách mặt đất khoảng 80m (tương đương tòa nhà cao 24 tầng). Nó đã duy trì ở độ cao 80m trong khoảng 34 giây và sau đó từ từ trở lại mặt đất”, công ty SpaceX cho biết.
- Elon Musk hé lộ cấu trúc bên trong tên lửa Super Heavy Nhà sáng lập SpaceX chia sẻ ảnh chụp hệ thống cấp nhiên liệu cho Super Heavy, tên lửa trang bị khoảng 30 động cơ và có thể tái sử dụng.
- Video phóng tên lửa SpaceX Falcon Heavy làm choáng váng người xem Lần phóng tên lửa hạng nặng Falcon Heavy lần thứ năm diễn ra vào ngày 15/1 vừa qua của SpaceX là một vụ phóng đáng nhớ.
- Tên lửa tái sử dụng của Trung Quốc nổ tung khi hạ cánh Tên lửa tái sử dụng chạy bằng kerosene Nebula-1 của công ty tên lửa tư nhân Deep Blue Aerospace thất bại trong thử nghiệm hạ cánh hôm 22/9.
- SpaceX phóng thành công tên lửa mang vệ tinh thương mại của Hàn Quốc Tên lửa Falcon 9 mang theo vệ tinh truyền thông Koreasat 5A đã được phóng từ Trung tâm Vũ trụ Kennedy tại phía Nam bang Florida.
- Tên lửa tái sử dụng của Mỹ đạt tầm cao mới Dự án phát triển một loại tên lửa mới có thể tái sử dụng nhiều lần của tỷ phú người Mỹ Elon Musk vừa đạt được một bước tiến đột phá.
- Vệ tinh liên lạc địa tĩnh đầu tiên của Bulgaria lên quỹ đạo Tập đoàn thám hiểm công nghệ không gian SpaceX của Mỹ vừa phóng thành công vệ tinh liên lạc địa tĩnh đầu tiên của Bulgaria lên quỹ đạo bằng một tên lửa đẩy đã qua 2 lần sử dụng.
- Blue Origin muốn đưa du khách lên không gian vào năm 2019 Bob Smith- Giám đốc điều hành của Blue Origin đã phát biểu tại Hội đồng vũ trụ không gian Quốc gia ở Virginia. "Trong vòng 18 tháng tới đây, chúng ta sẽ đưa con người lên không gian".
- Điểm tên những dự án nghiên cứu không gian vũ trụ thú vị trong năm 2021 May mắn thay, ngành khám phá khoa học nói chung và khám phá không gian nói riêng không bị ảnh hưởng bởi con virus kích cỡ hiển vi.