Tình trạng ấm lên toàn cầu
- Trái đất bốc hơi trong 850 triệu năm nữa Trái đất có 850 triệu năm nữa trước khi các đại dương bốc hơi hoàn toàn và bước vào giai đoạn hủy diệt.
- Trái Đất nóng lên khiến Nam Cực ngày càng phủ nhiều màu xanh hơn Sắc xanh đang dần bao phủ rộng hơn trên bề mặt Nam Cực, điều chưa từng xảy ra tại vùng đất vốn quanh năm bị bao phủ bởi băng tuyết trắng này.
- Lý do mùa đông khắc nghiệt hơn dù khí hậu ấm lên toàn cầu Bờ Đông nước Mỹ đang trải qua mùa đông khắc nghiệt với nhiều khu vực bị chôn vùi dưới nhiều mét tuyết và nhiệt độ xuống thấp kỷ lục.
- Băng ở Bắc Cực sẽ biến mất trong 10 năm tới? Tiến sĩ Seymour Laxon và cộng sự thuộc Trung tâm quan sát địa cực và mô hình - trường đại học London, đã tiến hành nghiên cứu tốc độ tan chảy của băng ở Bắc Cực thông qua dữ liệu gửi về từ vệ tinh quan sát CryoSat-2 của Cơ quan vũ trụ châu Âu (ESA).
- Tần số lũ lụt sẽ ngày càng tăng do biến đổi khí hậu Theo một công trình nghiên cứu đăng tải trên tập san khoa học Biến đổi khí hậu tự nhiên của Anh ra ngày 9/6, sự tiến triển không thể kiểm soát về tình trạng ấm lên trên toàn cầu sẽ làm tăng nguy cơ lũ lụt trên 42% diện tích bề mặt Trái Đất.
- Các chuyến bay qua Đại Tây dương sẽ gập ghềnh hơn Tiến sĩ Paul Williams, một nhà nghiên cứu của Đại học Reading tại Anh, cùng các đồng nghiệp sử dụng mô hình khí tượng để tìm hiểu sự thay đổi của tốc độ gió ở phía bắc Đại Tây Dương trong quá khứ và tương lai.
- Thế giới duy trì "vũ khí" chống biến đổi khí hậu Gần 200 nước hôm 8/12 nhất trí gia hạn nghị định thư Kyoto, hiệp định nhằm khống chế lượng khí thải của các quốc gia giàu, tới cuối thập niên này nhằm ngăn chặn tình trạng ấm lên toàn cầu.
- Hậu quả những vệt trắng do máy bay để lại trên trời Những vệt trắng do quá trình bay để lại trên bầu trời sẽ khiến tình trạng ấm lên toàn cầu của thế giới tăng gấp 3 lần vào năm 2050.
- COP 25: Khủng hoảng khí hậu lên đến cực điểm Hội nghị Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu lần thứ 25 (COP25) diễn ra tại Madrid từ ngày 2-13/12/2019 trong bối cảnh thế giới đang chứng kiến những tác động khủng khiếp của tình trạng ấm lên toàn cầu.
- Sông băng 15.000 năm tuổi tan chảy có thể giải phóng virus mới Nhóm nhà khoa học Mỹ và Trung Quốc nghiên cứu hai lõi băng từ sông băng ở cao nguyên Tây Tạng và phát hiện 28 mẫu virus hoàn toàn mới.