- Tại sao nước biển lại mặn?
Tất cả nước trên hành tinh của chúng ta, kể cả nước mưa, đều chứa những hợp chất hóa học mà các nhà khoa học gọi là "muối".
- Phát hiện đáng kinh ngạc: Phổi không chỉ hô hấp mà có thể tạo ra máu
Các nhà nghiên cứu phát hiện ra rằng, với cơ thể của động vật có vú, phổi đóng vai trò phức tạp hơn nhiều so với những gì chúng ta nghĩ.
- Phơi nhiễm HIV và cách xử lý
Phơi nhiễm HIV do nghề nghiệp của nhân viên y tế là khá phổ biến, song không phải trường hợp phơi nhiễm nào cũng dẫn đến nhiễm. Đây là rủi ro mà mỗi nhân viên y tế phải đối diện.
- TÌM HIỂU VỀ TẾ BÀO GỐC (Phần cuối)
Tranh cãi về nghiên cứu tế bào gốc phôi liên quan đến một trong những vấn nạn cơ bản mà cả xã hội đều quan tâm trong cuộc tranh luận về việc tránh thụ thai, nạo phá thai và phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm. Câu hỏi chủ yếu của vấn đề tranh luận chính là về bản
- Các ý tưởng khoa học thành công nhất trong năm qua
Những thành tựu khoa học có thể bắt nguồn từ những ý tưởng mà ban đầu đôi khi bị coi là những ý tưởng hết sức mơ hồ và không tưởng. Tuy nhiên, chính từ những ý tưởng bất ngờ đó, nhiều thành tựu khoa học đã ra đời.
- Ấn Độ phát triển phương pháp mới tạo nội tạng
Ấn Độ đã phát triển một phương pháp mới nhằm tạo ra các cơ quan thay thế cho những cơ quan nội tạng của con người bị mất hoặc suy giảm chức năng hoạt động.
- Loài cá kỳ lạ có thể sống trên cạn cả năm mà không chết
Đã là cá thì đương nhiên phải sống dưới nước, đó như là một quy luật tự nhiên không thể phủ nhận. Nhưng có một loài cá lại đi ngược lại quy luật đó.