Tế bào hình nón
- Mắt người nhìn được bao xa? Tầm nhìn của mắt người có thể mở rộng tới tận phía xa nơi chân trời. Nếu Trái đất bằng phẳng (chứ không phải hình cầu như hiện tại), bạn thậm chí còn cảm nhận được ánh sáng cách đó hàng trăm dặm xa xôi và vào ban đêm, bạn cũng hoàn toàn có khả năng để thấy một ngọn lửa bập bùng với khoảng cách lên tới 48km.
- Vì sao mèo nhìn rõ ban đêm nhưng cận thị ban ngày? Mắt mèo có góc nhìn rộng 200 độ và tế bào hình que nhiều gấp 8 lần so với mắt người, nên nó có khả năng nhìn tốt vào ban đêm.
- Chó không hề mù màu Các nhà khoa học Nga đã chứng tỏ được rằng chó có thể nhận dạng nhiều màu sắc khác nhau, trái với giả định lâu nay cho rằng loài cẩu chỉ nhìn được hai màu trắng, đen.
- Khám phá mới về khả năng quan sát của dơi Mắt của loài dơi đêm có hai loại tế bào hình nón để quan sát ánh sáng ban ngày và phân biệt màu sắc.
- Tại sao lông con hổ có màu đỏ cam cực kỳ nổi bật mà vẫn là hung thần của rừng xanh? Màu lông đỏ cam của loài hổ rõ ràng không hề phù hợp để săn mồi trong rừng. Nhưng đó là chúng ta tưởng như vậy thôi.
- Những điều thú vị về mắt người Mỗi bên mắt chứa 7 triệu tế bào hình nón giúp chúng ta nhận biết màu sắc, hình dạng đồ vật và 100 triệu tế bào hình que giúp nhìn rõ hơn trong bóng tối.
- Vì sao nheo mắt có giúp chúng ta nhìn rõ hơn? Hành động nheo mắt làm thay đổi hình dạng không gian ánh sáng đi qua tạo nên hình ảnh sắc nét trên võng mạc.
- Kỳ lạ người nhìn được 99 triệu màu Sau 20 năm tìm hiểu, một nhà khoa học tận tâm vừa phát hiện ra người phụ nữ có thể nhìn thấy 99 triệu màu sắc hơn người bình thường. Người phụ nữ không rõ danh tính đó không thể nhìn xuyên qua tường hoặc phóng ra tia nhiệt, nhưng có thể nhìn thấy độ sâu màu sắc lớn hơn bất kỳ người nào trên thế giới.
- Bệnh mù màu có phải là một siêu năng lực đi kèm với sự đánh đổi? Bệnh mù màu hay còn gọi là rối loạn sắc giác hay loạn sắc giác. Đây là một bệnh về mắt làm cho người ta có thể nhìn rõ mọi vật nhưng không phân biệt được một số màu sắc.
- Phát hiện mới về thị giác Các nhà khoa học Mỹ tại ĐH Johns Hopkins đã phát hiện vai trò quan trọng hơn của một dạng tế bào ở võng mạc là ipRGC - dạng tế bào quang thu không điển hình trong võng mạc.