- Đại dương sẽ như thế nào sau 100 năm nữa?
Qua việc nghiên cứu các quần thể san hô trước sự tác động của môi trường biển đang bị biến đổi, các nhà khoa học đã vẽ ra bức tranh dại dương 100 năm sau.
- Tại sao Nhật Bản có quá nhiều trận động đất?
Một trận động đất 7 độ richter đã làm rung chuyển miền Nam Nhật Bản, sau chưa đến 2 ngày một trận động đất 6,2 độ richter cũng xảy ra ở khu vực này.
- Cơn giận dữ của Vành đai lửa Thái Bình Dương
Nằm sát nơi tiếp giáp của bốn mảng thạch quyển, trong vành đai lửa Thái Bình Dương, Nhật Bản hứng chịu động đất liên tục mỗi khi các mảng này xô vào nhau.
- Phát hiện mảng kiến tạo kỳ lạ ở độ sâu 660km tại nam Thái Bình Dương
Lần đầu tiên trong lịch sử địa chất học, các nhà khoa học Mỹ phát hiện bằng chứng hiện diện của một mảng kiến tạo tại quyển Manti Trái Đất, ở khu vực nam Thái Bình Dương.
- Nghĩa địa tàu chiến lớn nhất Thái Bình Dương
70 năm sau trận hải chiến loại lớn nhất thế chiến II, vịnh Truuk trên Thái bình dương được mở cửa để những người lặn biển chiêm ngưỡng xác những con tàu, và cả di cốt của nhiều binh lính đang yên nghỉ sâu dưới lòng nước.
- Sự thật về nguy cơ siêu động đất ở châu Á
Sau 4 cơn địa chấn mạnh liên tiếp trong vòng 48 giờ ở Nam Á, Myanmar và Nhật Bản, giới truyền thông lên tiếng cảnh báo về một siêu động đất sắp diễn ra. Nguy cơ này thực sự lớn đến đâu?
- Tìm hiểu bí ẩn lục địa thứ 7 biến mất 75 triệu năm trước
Giáo sư Sutherland, Đại học Victoria, Wellington cho hay một chiếc tàu khoan sẽ thu thập trầm tích sâu khoảng 300-790m để tìm hiểu về sự biến đổi của Zealandia trong hàng chục triệu năm qua.