- Khánh Hòa thả... muỗi ra đảo để nuôi
Quần thể muỗi Aedes Aegypti mang các tác nhân sinh học Wolbachia sẽ được thả ra đảo Trí Nguyên (thuộc P.Vĩnh Nguyên, TP.Nha Trang, Khánh Hòa) để thay thế muỗi tự nhiên có khả năng truyền bệnh sốt xuất huyết.
- Thí nghiệm "công viên kỷ Jura" sẽ ra sao nếu thay khủng long bằng muỗi?
Thả muỗi biến đổi gene vào tự nhiên để giảm số lượng muỗi cắn người ở Florida, Mỹ nhưng nhiều nhà khoa học lo ngại sẽ trở thành thí nghiệm ví như 'công viên kỷ Jura' ngoài đời thực.
- Thả voọc Cát Bà về tự nhiên
Các nhà khoa học đã di dời thành công hai con voọc Cát Bà về vườn quốc gia để chúng có điều kiện sinh sản, tránh nguy cơ tuyệt chủng loài động vật đặc hữu của Việt Nam.
- Ba Lan tìm thấy khối thiên thạch lớn nhất Đông Âu
Các nhà địa chất Ba Lan ngày 30/10 cho biết đã khai quật thành công khối thiên thạch lớn nhất từ trước tới nay tại khu vực Đông Âu. Đây được xem là phát hiện mới cung cấp những đầu mối quý giá cho giới khoa học nhằm khám phá các thành phần có trong lõi Trái Đất.
- Vì sao việc giữ bí mật lại khó đến vậy?
Không có gì bí mật khi nói tất cả chúng ta đều có những điều bí mật. Giữ bí mật là điều rất khó khăn, nhưng không phải vì lý do mà hầu hết các nhà nghiên cứu xưa nay vẫn thừa nhận.
- Sao chổi và các tiểu hành tinh reo rắc sự sống khắp thiên hà?
Vi khuẩn ngoài vũ trụ có phải là nguồn gốc sự sống trên Trái Đất không? Chúng ta có thật sự là sinh vật sinh ra từ Trái Đất không?
- Kenya đau đầu tìm cách đối phó "xương rồng quỷ"
Khả năng bén rễ từ mọi bộ phận và lớp gai nhọn hoắt biến xương rồng Opuntia thành mối đe dọa đối với người dân, gia súc và động vật hoang dã.