Thấu kính hấp dẫn
- Hàng trăm ngôi sao biến mất không dấu vết, chúng đã đi đâu? Rất nhiều giả thuyết đã được đưa ra, nhưng không một ai dám chắc những ngôi sao đã biến mất thế nào, và giờ chúng đang ở đâu.
- Phát hiện vụ nổ tia gamma chiếu sáng hố đen Các nhà khoa học Australia phát hiện một hố đen khối lượng trung bình đặc biệt hiếm trong vũ trụ sơ khai nhờ hiệu ứng thấu kính hấp dẫn.
- Chúng ta có thể biến Mặt trời thành một chiếc kính thiên văn khổng lồ không? Sử dụng hiện tượng gọi là thấu kính hấp dẫn, chúng ta có thể sử dụng Mặt trời như một kính thiên văn khổng lồ để nhìn sâu vào không gian.
- Vượt thời gian 13,3 tỉ năm, “hồn ma” vũ trụ nhân 3 trước người Trái đất Kính viễn vọng không gian tối tân nhất thế giới James Webb đã phát hiện thêm một "hồn ma" cổ xưa của vũ trụ mang tên RX J2129-z95, đến từ thế giới chỉ mới 510 triệu tuổi sau vụ nổ Big Bang.
- Cụm thiên hà bẻ cong ánh sáng tạo nên ảo ảnh vũ trụ Kính viễn vọng James Webb quan sát thấy cụm thiên hà MACS0647 bẻ cong ánh sáng từ hệ thống MACS0647-JD, khiến nó xuất hiện ở ba vị trí riêng biệt.
- Phát hiện hố đen lớn gấp 30 tỷ lần khối lượng Mặt trời Nhóm nghiên cứu đến từ Đại học Durham sử dụng thấu kính hấp dẫn để phát hiện siêu hố đen cách Trái đất hàng tỷ năm ánh sáng.
- Phát hiện thiên hà cách Trái đất 8 tỷ năm ánh sáng Các chuyên gia tìm thấy thiên hà có khả năng là vật thể phát tín hiệu vô tuyến yếu nhất từng ghi nhận nhờ phương pháp thấu kính hấp dẫn.
- Giới hạn về kích thước của khối vật chất tối Nếu vật chất tối thực sự chỉ có trong một khối lớn, thì chúng không thể lớn hơn một phần mười khối lượng của Trái Đất. Điều này đã được các nhà vật lý từ Đức và Vương quốc Anh, những người đã nghiên cứu về dữ liệu thấu kính hấp dẫn từ gần 300 sao siêu mới xa nhau cho ha