- Việt Nam và ASEAN sử dụng bền vững đất than bùn
Nhằm tăng cường quản lý đất than bùn bền vững, từ đó duy trì sinh kế của dân cư địa phương, Việt Nam đã cùng các nước ASEAN tham gia một dự án về lĩnh vực này và được khu vực đánh giá cao sau 4 năm thực hiện.
- Cánh rừng "Pompeii" 300 triệu năm ở châu Á
Theo Physorg, một nghiên cứu mới bởi nhà cổ thực vật học Hermann Pfefferkorn thuộc Đại học Pennsylvania, Mỹ và các đồng nghiệp đã trình bày cấu trúc tái tạo của cánh rừng hóa thạch này, giúp chúng ta có cái nhìn rõ ràng về hệ sinh thái và khí hậu của thời kì đó. Cánh rừng, được x
- Phá rừng ở Malaysia nhanh gấp 3 lần cả châu Á
Tốc độ phá rừng của Malaysia nhanh gấp ba lần tốc độ của tất cả các nước châu Á gộp lại và thậm chí các cánh rừng giàu than bùn dọc bờ biển của bang Sarawak, bang lớn nhất trên đảo Borneo còn bị xóa sổ nhanh hơn.
- Rừng sồi ngàn năm tuổi phát lộ sau bão
Một khu rừng sồi 5.000 năm tuổi đã được phát lộ ở bãi biển Anh sau khi cơn bão quét sạch lớp bùn bao phủ bên trên.
- VQG U Minh Thượng trở thành Vườn di sản ASEAN
Ngày 12/8, tại thành phố Rạch Giá, Ban quản lý Vườn Quốc gia U Minh Thượng, tỉnh Kiên Giang đã vinh dự đón nhận Chứng chỉ công nhận Vườn di sản ASEAN.
- Congo: phát hiện đầm lầy lớn chứa hàng tỷ tấn than bùn
Các nhà khoa học vừa phát hiện một đầm lầy có diện tích bằng kích thước nước Anh, chứa hàng tỷ tấn than bùn tại khu vực xa xôi nước Cộng hoà Congo.
- Bằng cách nào rừng cổ đại hóa thành than, cấp nhiên liệu cho xã hội hiện đại?
Quá trình hình thành than yêu cầu hội tụ đủ và đúng thứ tự một loạt các điều kiện. Tại sao lại có chuyện trùng hợp như vậy?