Tiết kiệm năng lượng
- Những điều kỳ lạ về giấc ngủ động vật Mùa đông tại Bắc Cực, nhiệt độ xuống rất thấp, kéo theo các loại thức ăn rất khan hiếm. Khi nhiệt độ môi trường giảm, khó tìm thức ăn, gấu Bắc Cực bắt đầu ngủ đông. Gấu Bắc Cực còn có lớp mỡ dày đến 10 cm giúp giữ ấm cơ thể, ngay cả khi nhiệt độ xuống tới -40 độ
- Các giới hạn tăng trưởng Nếu thế giới tiếp tục duy trì mức độ phát triển hiện tại thì trong thế kỷ 21, loài người sẽ đi đến giới hạn tăng trưởng và sự sụp đổ là không tránh khỏi.
- Đèn LED xanh dương sẽ thay đổi bộ mặt thế giới như thế nào? Giải Nobel Vật lý năm nay đã được trao cho nhóm 3 nhà khoa học Nhật Bản cho phát minh bóng LED xanh dương.
- Con đường tự phát sáng ban đêm nhờ năng lượng mặt trời Một con đường ở Ba Lan gần đây được phủ các hạt lân quang có khả năng hấp thụ ánh sáng mặt trời vào ban ngày và từ đó phát ra ánh sáng vào ban đêm cho đến 10h tối.
- Bạn có biết vì sao hồng hạc có thể đứng hàng giờ bằng 1 chân không? Khả năng đứng bằng 1 chân "đối chọi với tạo hóa" của hồng hạc rõ ràng khiến cho nhiều người phải kính nể. Nhưng không phải tự nhiên chúng làm được chuyện đó.
- Tiny Tack House - mô hình nhà ở tiết kiệm năng lượng Anh Christopher cho biết ý tưởng xây dựng ngôi nhà sinh thái mang tên Tiny Tack House bắt nguồn từ bản thiết kế của Malissa – vốn là một nghệ sĩ hội họa 3D, và sau khi cô bày tỏ ý định hiện thực hóa bản vẽ của mình.
- Nhà sinh thái ở thành thị không tốn diện tích đất Mô hình nhà sinh thái thành thị là một dự án khoa học và kỹ thuật tích hợp các công nghệ mới trong ngành xây dựng và vật liệu.
- Điện thoại sạc pin một lần dùng cả tháng Một nhóm kỹ sư điện tại Đại học Illinois, Mỹ đã tìm cách để điện thoại di động và máy tính xách tay có thời gian hoạt động dài hơi, nhiều lần hơn so với thiết bị hiện tại sau khi sạc đầy pin.
- Mỹ sắp có tòa nhà “xanh” nhất thế giới Tập đoàn dịch vụ tài chính PNC của Mỹ hy vọng có thể vượt qua những yêu cầu của chứng chỉ LEED Bạch kim - mức cao nhất dành cho những công trình sử dụng năng lượng hiệu quả theo tiêu chuẩn của Hội đồng Công trình Xanh Mỹ.
- Lý giải nguyên nhân xuất hiệt các sinh vật khổng lồ đáng sợ dưới biển Các nhà khoa học đã từng nói rằng, những gì chúng ta biết về vũ trụ nhiều hơn những gì chúng ta biết về đại dương. Bởi với môi trường nước biển khá đặc, ánh sáng khó có thể len qua, khi ta càng xuống sâu áp suất nước biển càng tăng - gây khó khăn cho người thám hiểm. Vậy nên các cuộc thám hiểm tận cùng biển sâu là rất ít.