Tia laser
- Vật thể lạnh nhất thế giới Các nhà nghiên cứu sử dụng chùm tia laser và bẫy quang từ để làm lạnh nguyên tử tới nhiệt độ -273 độ C.
- Bằng tia laser siêu nhanh, thuỷ tinh đã có thể hàn dính vào nhôm, thép hay titanium! Nếu sử dụng kỹ thuật hàn nhiệt truyền thống thì bạn không thể hàn nhôm vào thép được, kỹ thuật này đòi hỏi 2 vật liệu phải có cùng đặc tính.
- Tạo ra "ngôi sao nhân tạo" bằng 4 chùm laser siêu mạnh Với tên gọi 4 Laser Guide Star Facility (4LGSF), đây sẽ là hệ thống laser tiên tiến nhất thế giới, bắn cùng lúc 4 chùm tia laser 22W với bước sóng 589 nano mét.
- Sự vi diệu của kim loại miễn nhiễm nước đầu tiên trên thế giới Phương pháp sản xuất kim loại mới này là tiền đề tạo ra vật liệu tự làm sạch hiệu quả và không bao giờ bị ăn mòn.
- Khám phá hang động lớn nhất thế giới tại Việt Nam Lần đầu tiên được khám phá vào tháng 4/2009 và được cho công bố vào tháng 7 cùng năm, hang Sơn Đoòng (Quảng Bình) đã nhanh chóng thu hút sự quan tâm chú ý của nhiều hãng thông tấn lớn trên thế giới...
- Bắn hạ máy bay nhờ không khí Hải quân Mỹ nghiên cứu thành công một loại súng phòng không có khả năng tiêu diệt máy bay nhờ không khí xung quanh.
- Tạo ra siêu chất lỏng, đẩy về phía trước sẽ tăng tốc về phía sau Các nhà nghiên cứu ở Mỹ cho biết, họ đã tạo ra một chất lỏng với khối lượng âm trong phòng thí nghiệm... điều gần như là vô lý, khi bạn đẩy chất lỏng này về phía trước nó sẽ tăng tốc về phía sau thay vì di chuyển về phía trước.
- Vũ khí tia chớp Nếu tia laser hiện nay có thể làm mù vệ tinh đối phương hoặc đốt cháy khí tài địch thủ, trong tương lai công nghệ này có thể dẫn đường cho các tia chớp đánh thẳng và tiêu diệt mục tiêu trên chiến trường.
- Các nhà khoa học tạo ra vật chất và phản vật chất bằng ánh sáng Một nhóm các nhà nghiên cứu đến từ Viện Vật lý Ứng dụng thuộc Học viện Khoa học Nga (IAP RAS) vừa công bố rằng họ đã tính toán được cách tạo ra vật chất và phản vật chất thông qua việc sử dụng tia laser.
- 14/11/1967 - Tia laser đầu tiên trên thế giới đượ đăng ký bằng sáng chế Trong vài thập kỉ kể từ thập niên 1960, laser đã không còn là một ý tưởng khoa học viễn tưởng, một vật hiếm trong phòng nghiên cứu, một thứ đắt tiền nữa.