- Tìm hiểu quá trình xác chết phân hủy dưới nước
Chúng ta đều biết rằng, cái chết thường được định nghĩa là sự chấm dứt các hoạt động của một sinh vật sống, hoặc ngừng vĩnh viễn mọi hoạt động sống của một cơ thể.
- Góc nhìn khoa học về tốc độ lan truyền của những trào lưu như PPAP "Bút dứa - táo bút"
Thuyết Memetics của nhà sinh vật học Richard Dawkins sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn về nền văn hóa của Internet, nơi những thứ... nhảm nhí như trào lưu PPAP (Bút dứa - táo bút) được lan truyền mỗi ngày.
- Dấu hiệu chứng tỏ khủng long là động vật máu nóng
Theo kết quả nghiên cứu của nhóm các nhà khoa học đến từ Tây Ban Nha và Na Uy, đăng tải trên tạp chí Nature ngày 27/6, khủng long rất có thể thuộc loài động vật máu nóng. Phát hiện này đã loại bỏ lập luận hùng hồn của giới khoa học từ trước tới nay khi cho rằng động vật khổng lồ bị tuyệt chủng này là loài máu lạnh.
- 6 truyền thuyết tưởng là hư cấu nhưng lại là sự thật
Con người thực sự là sinh vật có khiếu trong việc kể chuyện. Không những thế, trí tưởng tượng của chúng ta còn vượt xa tất cả. Những huyền thoại, truyền thuyết, những câu chuyện bí ẩn cũng từ cái miệng bé xinh cùng óc tưởng tưởng phong phú của chúng ta mà ra.
- Ông tổ của ngành di truyền học
Có lẽ, bất kỳ ai quan tâm đến sinh học hay từng được học thời phổ thông đều nhớ đến Gregor Johann Mendel, ông tổ của ngành di truyền học
- Tại sao vỏ đạn thường làm bằng đồng chứ không phải thép hay, nhôm, chì?
Viên đạn thường được bọc bằng đồng hoặc mạ chì, tuy nhiên đạn đồng phổ biến hơn.
- Tại sao đôi cánh mỏng manh của ve sầu lại là cơn ác mộng đối với mọi loài vi khuẩn?
Soi quá trình này dưới kính hiển vi, các nhà khoa học phát hiện những con vi khuẩn có màng đàn hồi đã bị lún xuống lớp chông nano, cánh ve sầu đâm thủng lớp màng của vi khuẩn với các cột axit béo trên bề mặt của nó. Quá trình xảy ra giống như một quả bóng hơi được thả xuống một cái bàn cắm đầy đi