- Giải oan cho loài chim bị con người tuyệt diệt
Dodo - loài chim bị con người tàn sát đến mức tuyệt chủng - luôn bị gán cho biệt danh "ngu ngốc, khờ khạo".
- Có thể làm sống lại người đã chết?
Câu hỏi này đã được các nhà khoa học đặt ra và tìm hiểu khi rất nhiều trường hợp chết lâm sàng, tim ngừng đập trong một thời gian dài mà vẫn sống lại được. Thậm chí điều này từ lâu đã được dựng thành một bộ truyện ma viễn tưởng nổi tiếng về con quái vật Frankenstein.
- Những sự thật khoa học trần trụi về tuyết mà ít người biết
Thật ra tuyết không mang màu trắng tinh khôi như chúng ta vẫn thường thấy. Bạn có tin được không?
- Video: Chủ quan xem thường đối thủ bé nhỏ, rắn roi trả giá bằng mạng sống của mình
Trận chiến cho thấy kỹ năng chiến đấu còn quan trọng hơn cả kích thước bên ngoài.
- Tại sao thiên thạch chủ yếu rơi ở vùng hoang dã mà hiếm khi rơi ở thành phố?
Sở dĩ con người trên Trái đất hiếm khi thấy thiên thạch rơi ở thành phố là vì bầu khí quyển đóng vai trò như một lớp “áo giáp” bảo vệ con người.
- Sẽ ra sao nếu thiên thạch rơi xuống đại dương?
Nhắc đến thiên thạch rơi, hẳn chúng ta nghĩ ngay đến thảm họa khiến loài khủng long tuyệt chủng. Tuy nhiên, đó chỉ là trường hợp ngoại lệ, vì khối thiên thạch khi đó, nếu giả thuyết này đúng, phải có đường kính lên đến cả trăm kilomet.
- Bí ẩn của hắt xì hơi
Tiến sĩ Noam Cohen tại Đại học Pennsylvania (Mỹ) cho biết khi mũi của chúng ta trở nên quá tải, các lực áp suất phát sinh từ hành động hắt xì hơi sẽ tái lập môi trường sinh học của đường mũi, cho phép nó một lần nữa có thể bắt giữ những phân tử hít vào qua đường mũi để phân tích.