- Tại sao bão ở Việt Nam lại hay vào miền Trung?
Dân gian có câu "Ông tha mà bà không tha/ Làm nên lũ lụt hai ba tháng mười”, để nhắc nhở, cảnh báo mùa lũ ở các tỉnh từ Thanh Hóa đổ vào thường xảy ra đầu tháng 7 đến tháng 10 hàng năm.
- Chuyện dựng tóc gáy về rắn khổng lồ
Những câu chuyện nửa hư nửa thực về loài rắn hổ mây khổng lồ có những con dài 20m, nặng đến vài trăm kg ở rừng U Minh khiến những người yếu bóng vía thót tim hoặc dựng tóc gáy. Không ít người tò mò đã đi vào tận rừng sâu để tìm, chứng kiến tận mắt loài rắn khổng lồ này.
- Tác hại của nguồn nước ô nhiễm
Nguồn nước ô nhiễm có tác hại nghiêm trọng tới sức khỏe con người, tác hại của nó tỉ lệ với người mắc bệnh cấp và mãn tính như tiêu chảy, ưng thư da. Hiện trạng ô nhiễm nguồn nước hiện nay khiến con người đau đầu tìm biện pháp khắc phục ô nhiễm môi trường nước nhằm giảm thiểu các hậu quả của việc ô nhiễm môi trường.
- Con người mới chỉ sử dụng 1/10 trí thông minh?
Có một quan niệm từng tồn tại khá lâu trong giới khoa học nói chung, giới y khoa nói riêng rằng con người vẫn có thể thông minh hơn nữa nếu chúng ta biết “khai thác” các khu vực chưa được sử dụng đến của bộ não.
- Chữa chứng khóc đêm ở trẻ
Khóc đêm là hiện tượng thường thấy ở trẻ sơ sinh, ban ngày trẻ vẫn bình thường nhưng lại khóc vào ban đêm. Dân gian thường gọi là "khóc dạ đề".
- Ấn tượng bức thư đoạt giải nhất UPU 40 của cậu bé lớp 8
Hóa thân vào một cây Tùng già trong cánh rừng Amazon để gửi tới ông Joseph Sepp Blatter, Chủ tịch FIFA, em Huỳnh Minh Hiếu học sinh lớp 8 đã thể hiện rõ ý tưởng bảo vệ rừng một cách độc đáo và gây nhiều ấn tượng cho ban giám khảo cuộc thi năm nay.
- Bão là gì? Bão hình thành như thế nào và vì sao có bão?
Bão hình thành như thế nào? Vì sao lại có bão? Bài viết dưới đây sẽ giải đáp cho bạn biết đó.