Vụ va chạm sao neutron
- Hai quả cầu to bằng thành phố đâm sầm, "xuyên không" đến Trái đất Một tia vũ trụ dị thường vừa hiện ra trước các đài thiên văn Trái đất đã giúp các nhà khoa học lần ra manh mối về cuộc "tàn sát" lẫn nhau của hai vật thể cực kỳ đáng sợ trong vũ trụ.
- Tia vũ trụ cực mạnh dội bom 3 đài thiên văn: Thủ phạm gây kinh hãi Trong quá trình theo dõi một ngôi sao sắp chết, các nhà khoa học đã phát hiện ra một thứ gì đó quái dị và đáng sợ hơn rất nhiều, cùng lúc làm lóa mắt nhiều hệ thống quan sát thiên văn.
- Bùng nổ tia gamma: Dấu hiệu khởi đầu một hố đen mới trong vũ trụ? Một vụ nổ tia gamma luôn đi kèm với một sự kiện ngoạn mục, nhưng thường chỉ tồn tại trong một thời gian ngắn rồi biến mất.
- Lần đầu tiên các nhà nghiên cứu quan sát được sao từ chào đời Vụ va chạm sao neutron tạo ra một ngôi sao từ rất lớn quay tròn nhanh, theo các quan sát từ kính viễn vọng không gian Hubble.
- Vụ va chạm sao neutron cách Trái đất 520 triệu năm ánh sáng Các nhà thiên văn học lần thứ hai phát hiện sóng hấp dẫn tạo ra từ vụ sáp nhập dữ dội của hai sao neutron.
- Phát hiện mới: Va chạm sao neutron tạo ra nguyên tố nặng strontium Các nhà thiên văn học vừa phát hiện ra vụ va chạm của 2 sao neutron năm 2017 tạo ra nguyên tố nặng strontium bên cạnh vàng, chì và bạch kim.
- Phát hiện về vụ va chạm sao neutron là "đột phá" của năm 2017 Các chuyên gia cho biết vụ nổ xảy ra cách đây 130 triệu năm ánh sáng đã tạo ra khoảng một nửa số vàng, bạch kim, urani và thủy ngân của vũ trụ.
- Phát hiện nguồn phát sóng hấp dẫn từ sao neutron Kính thiên văn Hubble của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) đang tiến hành quan sát một cặp sao neutron nằm trong thiên hà NGC 4993, cách Trái Đất 130 triệu năm ánh sáng.