- Bí mật Ấn Độ che giấu ngàn năm: Những câu hỏi khó cho nhà khoa học
Văn hóa Ấn Độ trải qua ngàn năm vẫn luôn khiến nhiều nhà khoa học, sử học muốn nghiên cứu. Đặc biệt trong đó có một số hiện tượng, sự việc... khiến thế giới cũng như giới khoa học tò mò muốn tìm ra câu trả lời.
- Bên ngoài ranh giới của vũ trụ là gì?
Các nhà thiên văn học trước đây tin rằng vũ trụ là vô hạn, nhưng thuyết tương đối rộng của Einstein cho thấy vũ trụ của chúng ta thực sự có một ranh giới, nhưng ranh giới này nằm ở một chiều không gian cao hơn.
- Nguyên lý hoạt động của bộ vi sai
Bạn đã biết động cơ làm việc như thế nào và bạn cũng đã tìm hiểu nguyên lý làm việc của hộp số. Tuy nhiên để đưa nguồn động lực của động cơ xuống các bánh xe cần phải thông qua một hệ thống cuối cùng, đó là bộ vi sai.
- Tuyên bố "động trời" của Hawking: Chúa không tạo nên vũ trụ!
Chúa không tạo nên vũ trụ và "Big Bang" là kết quả không thể tránh được của các định luật vật lý – nhà vật lý lý thuyết kiệt xuất người Anh, Stephen Hawking đã bàn luận như vậy trong một cuốn sách mới xuất bản của mình.
- Trái đất bắt đầu hình thành như thế nào?
Kênh truyền hình National Geographic danh tiếng mới đây đã cho công chiếu một đoạn clip ngắn diễn giải về sự hình thành Trái đất trong vũ trụ.
- Những vật liệu cứng nhất hành tinh
Nhờ công nghệ tiên tiến, các nhà khoa học đã cho ra đời những "siêu vật liệu" nhân tạo có độ cứng vượt trội hơn nhiều.
- Siêu Trái Đất có khí hậu hoàn hảo cho sự sống
Nghiên cứu của các nhà khoa học Mỹ cho thấy các điều kiện trên hành tinh Kepler-62f ở cách Trái Đất 1.200 năm ánh sáng rất thuận lợi cho sự sống phát triển.