Virus MERS CoV
- Cảm tử quân virus Chính phủ Nhật Bản đã chi 2,3 triệu USD để hãng Fujitsu xây dựng một đội cảm tử quân “kamikaze” vi rút, có thể tự sao chép và xóa sổ các vi rút khác. Tờ Yomiuri Shimbun đưa tin Viện Nghiên cứu và phát triển công nghệ thuộc Bộ Quốc phòng nước này đã bắt đầu phát triển vi rút cảm tử từ năm 2008.
- Nụ hôn tử thần: Đây là lí do tại sao bạn không nên để bất kỳ ai hôn vào môi bé Bạn có thể yêu mến và hôn tất cả những đứa trẻ đáng yêu và mũm mĩm mà bạn gặp nhưng trong lần tới, bạn hãy dừng lại trước khi có ý định hôn lên môi một đứa trẻ.
- Các nhà khoa học cuối cùng đã tìm ra điều gì làm cho coronavirus trở nên nguy hiểm Hóa ra tác nhân gây bệnh đã ngụy trang sau khi lây nhiễm tế bào để ngăn chặn phản ứng nhanh chóng từ hệ thống miễn dịch của cơ thể.
- Tiến sĩ tại BV Nhi số 1 tại Mỹ phát hiện: Virus SARS-CoV-2 thay đổi hình dạng để "qua mặt" hệ miễn dịch! Phát hiện của Tiến sĩ Bing Chen và các đồng nghiệp tại Bệnh viện Nhi Boston (Mỹ) cho thấy virus SARS-CoV-2 thay đổi hình dạng từ vương miện thành kẹp tóc nhằm đánh lừa hệ miễn dịch của chúng ta.
- Khẩu trang và những điều cần biết nếu không muốn hại thân Có một thực tế là, khẩu trang vải là loại lọc bụi kém hiệu quả nhất nhưng lại được sử dụng nhiều nhất!
- Tại sao các đại dịch của thế giới lại đến từ động vật? Sự sống sót tiến hóa của mầm bệnh phụ thuộc vào việc lây nhiễm sang vật chủ mới. Trong khi hệ thống miễn dịch của vật chủ mới cố gắng tiêu diệt mầm bệnh thì mầm bệnh cũng sẽ "tìm cách" tiến hóa để tồn tại bằng cách sang tiếp một loài mới nữa.
- Hệ miễn dịch chiến đấu với nCoV như thế nào? Hệ miễn dịch huy động đội quân tế bào T và đại thực bào trong cuộc chiến với nCoV, nhưng nếu làm việc quá sức, nó sẽ phản lại cơ thể.
- Báo Mỹ: Phát hiện triệu chứng cực kỳ đơn giản để xác định người nghi nhiễm covid-19 Theo New York Times, các bác sĩ đang khuyến nghị xét nghiệm và cách ly những người không thể ngửi và nếm được mùi vị, thậm chí kể cả khi họ không có triệu chứng bệnh COVID-19.
- Virus corona mới tàn phá các bộ phận trên cơ thể như thế nào? Một khi virus corona mới có thể thâm nhập vào mạch máu thì không chỉ phổi, mà gần như bất kì cơ quan nào trong cơ thể, cũng có thể trở thành mục tiêu của mầm bệnh nguy hiểm này.
- Những điều cần biết về virus Hanta Virus Hanta (hay còn được gọi là vi rút Hantaan) được phát hiện đầu tiên tại sông Hantaan của Hàn Quốc vào năm 1978.