- "Vén màn" sự thật đau đớn đằng sau thí nghiệm tạo ra tia X-quang đầu tiên trên thế giới
Tia X đã giúp nền y học hiện đại rất nhiều nhưng những thí nghiệm thuở ban đầu để phát hiện ra nó đã phải trả bằng sinh mạng của chính con người.
- Sửng sốt tìm ra nguồn tia vũ trụ khủng từ hệ sao Eta Carinae
Nằm cách 7.500 năm ánh sáng từ Trái đất, hệ sao Eta Carinae được hình thành bằng hai ngôi sao to gấp 90 và 30 lần khối lượng của Mặt Trời, kéo dài 225 triệu km (140 triệu dặm).
- Máy ảnh chụp tia chớp với tốc độ 10 triệu khung hình/giây
Các sinh viên Viện công nghệ Florida ở Melbourne vừa chụp được bức ảnh X quang tia chớp lần đầu tiên với tốc độ 10 triệu khung hình/giây,...
- 3 sự kiện khoa học trong tuần thứ 2 của tháng 4
Tạo hiệu ứng 3-D mà không cần đeo kính, tạo ra tia X-quang bằng cách cọ xát, kỷ lục mới gắn kết các bit lượng tử với nhau... là những sự kiện khoa học đáng chú ý nhất trong tuần thứ 2 vùa qua của tháng 4.
- Chương trình tầm soát phát hiện sớm ung thư vú
Các nhà khoa học làm việc tại Đại học Sydney, Úc trong quan hệ đối tác với BreastScreen NSW và Ziltron, đã phát triển chương trình tiên phong dựa trên giao diện web nhằm theo dõi hiệu suất làm việc của các bác sĩ X-quang trong việc phát hiện và chẩn đoán các bất thường trong chuẩn đoán căn bệnh ung thư vú.
- Mặt Trời có thể làm chậm xu thế ấm lên của khí hậu
Mặt Trời hoạt động tích cực có nhiều hơn sự bức xạ, nhân tố quyết định với kết cấu và thành phần nhiệt của tầng khí quyển Trái Đất.
- Tia X-quang và bệnh bạch cầu
Tia X-quang mang bức xạ liều lượng cao có thể làm tăng nguy cơ phát triển bệnh bạch cầu ở trẻ em, theo một nghiên cứu mới của các nhà nghiên cứu tại trường Đại học California, Berkeley's School of Public Health.