- Tại sao rắn hổ mang bành rộng cổ được?
Hổ mang là loài rắn chứa nọc độc chết người sống ở vùng Châu Á và Châu Phi. Thông thường thân hình loài rắn này tương tự như bất kỳ con rắn nào khác, nhưng chúng còn có khả năng san bằng đầu mình thành hình như mui xe.
- Phát hiện gây sốc về Adam và Eve
Một nghiên cứu mới phát hiện, Adam và Eve - tổ tiên gần đây nhất của loài người, từng sống ở châu Phi cùng thời kỳ, nhưng có lẽ không bao giờ gặp gỡ nhau.
- Sóng Wi-Fi không gây hại cho sức khoẻ
Các nhà khoa học vừa lên tiếng khẳng định không hề có một dấu hiệu nào cho thấy sóng Wi-Fi có tác động không tốt đến sức khoẻ của con người.
- Quái vật Kraken có thật?
Trong siêu phẩm Cuộc chiến giữa các vị thần ra mắt ngày 9/4 tại Việt Nam có cảnh thần Zeus thét lớn: “Thả Kraken!”. Quái vật Kraken liệu có tồn tại?
- Những cuộc đối thoại không thể nhịn cười
Trong phòng ở của các nam sinh viên khoa luật, 12 sinh viên trong phòng tập xử án với nhau, họ lập một “phiên tòa” xử kiện một lái xe đã làm chết 24 chú heo con của một ông chủ trại.
- Nấm rơm: Hướng dẫn trồng và thu hoạch
Nấm rơm tươi là loại thực phẩm thơm ngon, bổ dưỡng, dễ trồng, thu hoạch nhanh, thị trường rộng lớn. Nếu áp dụng đúng kỹ thuật trồng nấm rơm thì sẽ cho năng suất cao.
- Phát hiện một mặt trăng màu tím có thể đầy sinh vật ngoài Trái đất
Mặt trăng tuyệt đẹp mang tên Triton của Sao Hải Vương, ánh lên màu tím nhạt qua ống kính tàu vũ trụ NASA, có thể sở hữu một đại dương đầy sự sống.