ai cập
- Giải mã dấu hiệu bí ẩn trên sa mạc Ai Cập Nhiều khách du lịch và người dùng chương trình Google Earth hoài nghi, một cấu trúc hình xoắn ốc khổng lồ xuất hiện trong sa mạc Ai Cập có thể là dấu vết của người ngoài hành tinh để lại trên Trái đất.
- Tại sao “Thứ Hai” là ngày đầu tuần? Hai trong số những nền văn minh sớm nhất từng sử dụng lịch tuần có 7 ngày là người Babylon và người Do Thái. Tuy nhiên việc đặt tên các ngày trong tuần lại xuất phát từ các nhà chiêm tinh Ai Cập cổ đại với việc gắn mỗi ngày với tên của một vị thần.
- Tượng nhân sư Giza và những câu đố bí ẩn Truyền thuyết kể rằng một hoàng tử Ai Cập tên là Thutmose, vì được cha yêu mến hơn nên bị các anh em ganh ghét. Một số người còn âm mưu giết hoàng tử. Để được bình yên, ông lang thang trong sa mạc và một ngày kia gặp tượng nhân sư.
- "Khai quật" năng lượng điện bí ẩn từ... hầm mộ Ai Cập Màu xanh Ai Cập 5.200 tuổi thường thấy trong những tượng cổ, phù điêu khai quật từ hầm mộ ẩn chứa năng lượng khó tin: nó có thể giúp người hiện đại tạo ra… điện.
- Lần đầu tiên kho báu cổ vật Ai Cập chìm dưới đáy biển được "phơi bày" trước công chúng Những cổ vật này từng thuộc về một đô thành sầm uất của văn minh Ai Cập cổ đại, được ví như một thành phố Atlantis huyền thoại...
- Hai khoang rỗng chưa thể lý giải trong Đại kim tự tháp Ai Cập Sử dụng công nghệ quét hiện đại, các nhà nghiên cứu phát hiện hai khoang rỗng bí ẩn trong lòng Đại kim tự tháp Giza ở Ai Cập.
- Ngỡ ngàng độc chiêu vệ sinh cơ thể của người Ai Cập cổ Người Ai Cập cổ đại có những thói quen vệ sinh cơ thể khá độc đáo, khiến nhiều người bất ngờ và cảm thấy khó tin.
- Lý do người Ai Cập đặt xác ướp trong nhiều lớp quan tài Việc lồng nhiều quan tài khi chôn cất không chỉ thể hiện đó là tầng lớp thượng lưu, mà người Ai Cập tin rằng việc này sẽ giúp người qua đời liên hệ với tổ tiên của họ.
- Sởn gai ốc trước loài sâu biến tất cả mọi thứ thành... "xác ướp Ai Cập" Loài sâu Hyphantria cunea có khả năng kết tơ thành mạng như loài nhện có thể khiến nhiều người ghê sợ.
- Bí ẩn trong tượng gỗ nhiều tuổi gấp đôi Kim tự tháp Bức tượng Shigir gần 10.000 năm tuổi ở Nga được xem là tượng gỗ cổ xưa nhất thế giới, gấp đôi tuổi của kim tự tháp Ai Cập, và chứa nhiều bí ẩn chưa được giải mã.