alice
- Đại bàng bất ngờ sà xuống quắp bé trai Một con đại bàng đuôi nhọn đột ngột lao xuống và dùng hết sức quắp bé trai trong một chương trình biểu diễn ở miền trung Australia.
- "Phi thuyền không gian" đầu tiên của Việt Nam được phóng thành công Lúc 4 giờ sáng 16/5, từ thị trấn Alice Spring (Australia) "phi thuyền" do nhóm kỹ sư Việt Nam chế tạo đã được phóng thành công và hoạt động ổn định ở trần bay 25km.
- Những căn bệnh kỳ lạ Cô bé 5 tuổi người Nga Yaroslava Chudilova mắc chứng bệnh được gọi là "ma sói". Vào những đêm trăng tròn, khuôn mặt cô bé bỗng thay đổi, bé gào thét và muốn cấu xé, đập phá mọi thứ xung quanh.
- Cồn cát trên vệ tinh Titan giống hệt ở Trái đất Những cồn cát trên bề mặt hành tinh Titan, mặt trăng của sao Thổ, có hình dạng giống như cồn cát, thậm chí rất giống các sa mạc trên Trái đất.
- Nhiên liệu mới giúp tên lửa thân thiện với môi trường Nhiên liệu tên lửa hầu như không thay đổi trong hơn 50 năm qua kể từ lần phóng vệ tinh nhân tạo đầu tiên Sputnik.
- Lần đầu tính toán chính xác lượng oxy ở một thiên hà xa xôi Lượng oxy của thiên hà là chìa khóa để hiểu các vấn đề từ khi thiên hà được tạo thành cho đến suốt chiều dài lịch sử của nó.
- Phát hiện thiên hà xoắn ốc trong vũ trụ sơ khai Kết quả nghiên cứu của các nhà thiên văn học Mỹ đăng tải trên tạp chí Nature ngày 18/7 cho biết họ đã rất kinh ngạc khi phát hiện một thiên hà dạng xoắn ốc hình thành gần 11 tỷ năm trước.
- Những hội chứng rối loạn kỳ quái nhất thế giới Những hội chứng: kêu như mèo, cắn người, hoảng sợ, rạch mặt, hay co giật… rất hiếm gặp ở người nhưng kỳ lạ có thời điểm những căn bệnh này phát thành dịch trong một tập thể lớn.
- Loài nhện hiếm nhất thế giới đối mặt với nguy cơ bị tuyệt chủng Loài nhện này được phát hiện hai lần duy nhất ở mỏ đá vôi cũ của Plymouth – một thành phố của Anh.
- Phát hiện mới về bầu khí quyển của sao Diêm Vương Số liệu gửi về từ tàu vũ trụ New Horizons của Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) cho thấy lớp khí bao bọc xung quanh hành tinh lùn kéo dài khoảng 1.000 dặm (hơn 1.600 km) bên ngoài không gian, xa hơn rất nhiều so với bầu khí quyển của Trái Đất. Lớp khí quyển của hành tinh chúng ta chỉ có độ cao 75 dặm (tương đương 120 km), tính từ mặt đất.