-
Tôn vinh vai trò khoa học trong an ninh lương thực Theo phóng viên tại Liên hợp quốc, ngày 30/3, các chuyên gia Liên hợp quốc đã kêu gọi chính phủ các nước đề cao vai trò của khoa học trong cuộc chiến đảm bảo an ninh lương thực toàn cầu trong bối cảnh dân số toàn cầu sẽ vượt quá 9 tỷ người vào năm 2050.
-
Một quốc gia mỗi ngày có thêm 70 triệu phú nhưng vẫn thuộc top nghèo nhất thế giới Trong khoảng thời gian từ 2018-2022, quốc gia này "sản sinh" ra 70 triệu phú mỗi ngày. Tuy nhiên, gần 800 triệu người dân tại đây vẫn phải phụ thuộc vào chương trình an ninh lương thực của Chính phủ.
-
Biến đổi khí hậu, sâu bọ phá hoa màu nhiều hơn Một nghiên cứu của chuyên gia Anh cho thấy nhiệt độ Trái đất tăng lên khiến sâu bọ phá hoại hoa màu mở rộng tầm hoạt động về hướng Bắc Cực và Nam Cực.
-
Biến đổi khí hậu ảnh hưởng nguồn cung lương thực Rất nhiều nghiên cứu đã chứng minh khả năng biến đổi khí hậu toàn cầu làm cắt giảm các nguồn cung cấp lương thực.
-
Kỹ thuật hạt nhân giúp đảm bảo an ninh lương thực Theo phóng viên tại Liên hợp quốc, ngày 21/5, Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) đã khẳng định, kỹ thuật hạt nhân có thể giúp nhân loại đảm bảo an ninh lương thực trong bối cảnh biến đổi khí hậu.
-
Biến đổi khí hậu càng nghiêm trọng, những loại thực phẩm này sẽ càng đắt đỏ hơn Trang Euronews phân tích rằng nhiều mặt hàng thiết yếu cơ bản mà chúng ta sử dụng hàng ngày sẽ trở nên đắt đỏ hơn do biến đổi khí hậu.
-
ASEAN ưu tiên an ninh lương thực và cảnh báo thiên tai Ngày 23/11, Hội nghị Ủy ban Khoa học công nghệ ASEAN lần thứ 62 khai mạc tại TP HCM, thông qua lộ trình ưu tiên phát triển khu vực, trong đó có vấn đề an ninh lương thực và cảnh báo thiên tai.