an ninh lương thực
- Lúa hoang giúp giải quyết việc thiếu lương thực Lúa hoang ở Australia đã được sử dụng để gây giống vụ mùa, giúp đáp ứng nhu cầu bảo đảm an ninh lương thực trong tương lai.
- Diêm mạch sẽ là giải pháp cho an ninh lương thực toàn cầu Theo các chuyên gia về biến đổi gene trên cây lương thực thì Diêm mạch sẽ là giải pháp cho nguy cơ thiếu lương thực trong tương lai không xa trên phạm vi toàn cầu.
- Loài thực vật 8.000 năm tuổi "có thể nuôi cả thế giới" Loại cây này được coi như nguồn protein hoàn chỉnh với 9 axit amin thiết yếu và các vi chất cần thiết khác như mangan, magiê, phốt pho, sắt, chất chống oxy hóa...
- Hạt fonio kì diệu: Lời giải cho bài toán an ninh lương thực tương lai Loại ngũ cốc này có mùi vị pha trộn giữa vị của hạt couscous (một loại hạt giống hạt gạo, phổ biến ở các nước châu Phi và Trung Đông) và vị của diêm mạch.
- Hầm chống tận thế được bổ sung thêm số lượng lớn hạt giống Trong một nỗ lực nhằm bảo đảm an ninh lương thực toàn cầu, 10.000 hạt giống mới từ khắp nơi trên thế giới đã được gửi thêm tới hầm bảo quản giống chống tận thế ở Bắc cực.
- Côn trùng có thể tìm ra cây nhiễm virus Các nghiên cứu trước đây đã chứng minh virus làm thay đổi mùi của thực vật, nhưng chưa giải thích được tại sao côn trùng luôn bị thu hút bởi những cây nhiễm bệnh.
- Khoảng 5 tỷ người sẽ chết đói nếu nổ ra chiến tranh hạt nhân Nga - Mỹ Khoảng 5 tỷ người trên thế giới - tức là 75% dân số thế giới sẽ chết đói nếu chiến tranh hạt nhân giữa Nga và Mỹ nổ ra, một nghiên cứu mới cho hay.
- Dân châu Âu thẳng tay vứt bỏ 50 triệu tấn rau củ quả mỗi năm chỉ vì nhìn chúng xấu Có tới 50 tiệu tấn rau củ quả bị lãng phí chỉ riêng tại Châu Âu chỉ vì hình thức xấu xí. Trong khi đó, 1/10 dân số thế giới vẫn đang thiếu đói.
- Thông qua tuyên bố Manila bảo vệ môi trường biển Hội nghị toàn cầu về kết nối giữa đất liền và đại dương (GLOC) kết thúc ngày 30/1 tại thủ đô Manila của Philippines đã thông qua Tuyên bố Manila về bảo vệ môi trường biển.
- Nhà kính nổi cung cấp lương thực và nước sạch Công ty thiết kế Studiomobile đã phối hợp với Đại học Florence ở Ý vừa cho ra đời một nguyên mẫu nhà kính nổi với mục tiêu bảo đảm an ninh lương thực.