axit amin tryptophan
- Tiêu bản thuốc tiêu diệt chọn lọc tế bào ung thư Các nhà khoa học vừa điều chế thành công một tiêu bản thuốc trên cơ sở axit ribonucleic (RNA), cho phép tiêu diệt có chọn lọc các tế bào ung thư mà không gây tác hại tới sức khỏe bệnh nhân.
- Cách phát hiện cà phê chồn giả Cà phê chồn đắt hơn nhiều so với cà phê thường nên nhiều người dùng hóa chất để tạo ra cà phê chồn giả. Nay các nhà khoa học đã tìm ra cách để phát hiện cà phê chồn giả.
- Chất tạo vị đắng của bia có thể phòng chống ung thư Theo các nhà nghiên cứu Mỹ, chất hublong còn gọi là hoa bia chứa thành phần quan trọng có thể giúp cơ thể phòng chống ung thư và nhiều bệnh tật khác.
- Đánh răng thường xuyên làm giảm nguy cơ viêm khớp Các nhà khoa học cho rằng việc đánh răng thường xuyên sẽ làm giảm nguy cơ mắc các bệnh viêm khớp. Lý do bởi vi khuẩn gây bệnh nướu răng và viêm khớp có mối liên hệ với nhau.
- Măng tre có thể cung cấp nguồn protein tương tự sữa bò Theo nghiên cứu của một nhóm nhà khoa học Trung Quốc, măng tre có thể đóng vai trò quan trọng trong cung cấp nguồn thực phẩm bền vững và bổ dưỡng cho dân số toàn cầu đang ngày càng tăng.
- Thiên thạch quét sạch khủng long, axit hóa biển cả 66 triệu năm trước Vụ va chạm của thiên thạch với Trái Đất 66 triệu năm trước không chỉ khiến khủng long tuyệt chủng mà còn biến các đại dương thành axit, tiêu diệt hàng loạt sinh vật biển.
- Cá điếc vì biển nhiều axit Tình trạng axit hóa đại dương không chỉ làm nhiều loài cá mất khứu giác, mà còn mất khả năng nghe và phản ứng với tiếng động phát ra từ kẻ thù ăn thịt.
- Nơi sự sống không thể tồn tại trên Trái đất Độ mặn cao và axit độc hại biến khu vực Dallol ở lòng chảo Danakil thành nơi khắc nghiệt nhất không tồn tại bất kỳ hình thức nào của sự sống.
- Phát hiện thủ phạm có thể "quét sạch" công trình khảo cổ 4.000 năm tuổi ở Mexico Tiến sĩ Pablo Sanchez tại Trung tâm Nghiên cứu khí quyển thuộc Đại học Tự trị Quốc gia Mexico, cho biết: "Trong 100 năm tới, tất cả các văn tự cổ trên tường và những trụ cột đá có thể bị mất".
- Viễn cảnh đại dương trở về cổ đại vào năm 2100 Sự gia tăng nồng độ axít trong nước biển có thể biến các đại dương hiện đại trở về tình trạng của cách đây 110 triệu năm.