- Sân golf dài nhất thế giới, phải mất khoảng 5 ngày để có thể hoàn thành một vòng golf
Ở Úc có rất nhiều thứ kỳ lạ, và có lẽ sẽ chẳng bất ngờ khi đây cũng là nơi sở hữu sân golf dài nhất thế giới, gần bằng quãng đường từ Hà Nội tới Đà Lạt.
- Ung thư thận: Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị
Ung thư thận là ung thư có tỷ lệ mắc đứng thứ 9 ở người trưởng thành và đứng thứ 3 trong ung thư hệ tiết niệu (sau ung thư tuyến tiền liệt và ung thư bàng quang).
- Phát hiện loài thằn lằn mới tại Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng
Ngày 27-7, Ban quản lý Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng (Quảng Bình) cho biết, một loài thằn lằn mới vừa được phát hiện tại tại hang Va bởi các nhà khoa học Việt Nam.
- Bí ẩn khoa học đằng sau chất thải của loài rắn: Tại sao nó lại kỳ lạ như vậy?
Rắn có hệ thống tiêu hóa độc đáo. Chất thải của chúng thường là hỗn hợp của chất rắn và chất lỏng, vì chúng không có bàng quang như các loài khác, mà bài tiết qua một lỗ huyệt.
- Cây hồi là nguyên liệu bào chế Tamiflu
Quả hồi đang trở thành cứu tinh của các nước có dịch cúm gia cầm vì nó là thành phần chính để bào chế thuốc kháng virus cúm Tamiflu. Tại Việt Nam, hồi được trồng nhiều ở các tỉnh phía bắc như Lạng Sơn, Cao Bằng, Quảng Ninh.
- Thúc rặn khi chuyển dạ không có lợi cho sản phụ
Khi chuyển dạ, sản phụ thường được các hộ lý thúc giục cố gắng rặn thật mạnh để tống thai ra khi có cơn gò. Biện pháp này có thể làm sản phụ sinh nhanh hơn, tuy nhiên cũng có thể gây ra những hậu quả không tốt cho bàng quang của họ.
- Phát hiện loài bò sát mới tại Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng
Hôm qua (8-2) ông Nguyễn Tấn Hiệp, Giám đốc vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng (Quảng Bình) cho biết tại vùng núi Karst thuộc khu vực Chà Nòi của Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, nhà khoa học Thomas Zegler (Cộng hoà liên bang Đức) đã phát hiện một loài bò sát mới lần đầu tiên xuất hiện trên thế giới.