bình lưu

  • "Soi" chất lạ Propadiene trên Mặt trăng Titan sao Thổ "Soi" chất lạ Propadiene trên Mặt trăng Titan sao Thổ
    Các nhà thiên văn học sử dụng Kính viễn vọng Hồng ngoại của NASA (IRTF) phát hiện propadiene - một loại khí không màu, dễ cháy, được biết đến như một loại nhiên liệu để hàn chuyên dụng nằm trong tầng bình lưu của Mặt trăng Titan.
  • Ngoại hành tinh cũng có tầng bình lưu giống Trái Đất Ngoại hành tinh cũng có tầng bình lưu giống Trái Đất
    Bằng kính thiên văn vũ trụ Hubble, các nhà khoa học tại NASA đã phát hiện ra tầng bình lưu - một trong những lớp chính của bầu khí quyển Trái Đất, xuất hiện trên một ngoại hành tinh khổng lồ, siêu nóng có tên gọi WASP-33b nằm ở chòm sao Andromeda cách chúng ta 378 năm ánh sáng. Qua phát hiện này, NASA hy vọng sẽ có thêm manh mối về cấu tạo của một hành tinh và cách nó được hình thành.
  • Máy bay có khả năng thay thế vệ tinh Máy bay có khả năng thay thế vệ tinh
    Không chỉ bay liên tục trên bề mặt trái đất trong nhiều tháng, loại phi cơ hoạt động trên tầng bình lưu còn có thể đảm nhận vai trò của vệ tinh nhân tạo.
  • Phương pháp mới "hạ nhiệt" cho Trái đất Phương pháp mới "hạ nhiệt" cho Trái đất
    Các nhà khoa học Anh đề xuất một phương pháp làm nguội Trái đất hoàn toàn mới bằng cách tạo ra những “núi lửa nhân tạo”.
  • Xuất hiện lỗ thủng ozone tại Bắc Cực Xuất hiện lỗ thủng ozone tại Bắc Cực
    Theo các nhà khoa học, mới đây đã xuất hiện lỗ thủng ozone tại khu vực Bắc Cực. Ở độ cao cách mặt đất khoảng 20km, nồng độ ozone đã giảm tới 80%.
  • Hàng trăm viên đá mặt trăng mất tích Hàng trăm viên đá mặt trăng mất tích
    Vài trăm mẫu đá được lấy từ mặt trăng đã biến mất trong 4 thập kỷ qua, Tổng thanh tra của Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) thông báo.
  • Sinh viên cho camera "thăng thiên" để chụp ảnh địa cầu Sinh viên cho camera "thăng thiên" để chụp ảnh địa cầu
    Một sinh viên cơ khí tại Anh thả camera lên tầng bình lưu để chụp ảnh trái đất dù không có kiến thức về vật lý thiên văn. Ước mơ cháy bỏng của Adam Cudworth, sinh viên 19 tuổi đang học tại Đại học Nottingham tại Anh, là tự chụp những bức ảnh về địa cầu.
  • Lượng ôzôn đã ngừng suy giảm Lượng ôzôn đã ngừng suy giảm
    Bằng cách hợp nhất kết quả quan sát của các vệ tinh của châu Âu trong hơn một thập kỉ qua, các nhà khoa học đã thu được dữ liệu dài hạn đầy đủ và đồng nhất về lượng ôzôn.