- Trái đất nóng lên khiến thằn lằn thông minh hơn
Các nhà sinh học đã xác định rằng nhiệt độ cao có ảnh hưởng tích cực đến trí óc của loài thằn lằn. Sự nóng lên toàn cầu khiến chúng trở nên thông minh hơn.
- Phát hiện hóa thạch loài săn mồi cổ nhất Nam Mỹ
Ngày 18/1, các nhà khảo cổ học Brazil cho biết họ đã phát hiện hóa thạch của loài ăn thịt sống cách nay hơn 260 triệu năm và là hóa thạch cổ nhất của một loài săn mồi từng được tìm thấy ở Nam Mỹ. Juan Carlos Cisneros, thuộc Đại học liên bang Brazil, học hiệu ở bang miền Đông Bắc Piaui, cho biết: “Loài săn mồi này sống trước loài khủng long gần 40 triệu năm
- "Quái vật Loch Ness" cổ đại bơi giống chim cánh cụt
Bí ẩn về cách bơi của quy long (Plesiosaur), sinh vật cổ đại có thân hình độc đáo, được các nhà khoa học giải mã sau gần hai thế kỷ tranh cãi.
- Phát hiện hóa thạch tắc kè nằm trong hổ phách có niên đại gần 100 triệu năm
Một con tắc kè thời cổ đại được bảo tồn gần như nguyên vẹn trong khối hổ phách có niên đại gần 100 triệu năm vừa được các nhà khoa học phát hiện ra tại Myanmar.
- Vẻ đẹp rực rỡ của những loài động vật nhỏ bé
Những loài động vật nhỏ bé dưới ống kính của nhiếp ảnh gia Igor Siwanowicz mang một vẻ đẹp rực rỡ, long lanh.
- Có bằng chứng khẳng định quái thú biển thực sự từng tồn tại
Thời kỳ kỷ Jura, trong khi các loài khủng long được xem là loài động vật bá chủ Trái Đất, thì dưới biển thực sự tồn tại một loài quái thú ăn thịt có hình dáng giống cá heo.
- Loài rắn phát ra màu sắc óng ánh dưới ánh nắng, có nhiều ở Việt Nam
Nhìn vào bức hình này, hẳn ai trong chúng ta ít nhiều cũng bị thu hút bởi lớp da óng ánh, lấp lánh của chú rắn.