bút hỗn hợp
- Phát triển bê tông hỗn hợp mới từ phế thải ngành nhiệt điện Giới khoa học Malaysia đã phát triển thành công một loại bê tông hỗn hợp mới sạch hơn, bền hơn, rẻ hơn từ tro bay – phế thải của các nhà máy điện đốt than, góp phần nâng cao năng suất chất lượng xây dựng.
- Hỗn hợp viagra và trà xanh giúp tiêu diệt ung thư Tạp chí điều tra y tế (JCI) ngày 25/1 đăng một kết quả nghiên cứu thí nghiệm trên chuột cho biết loại thuốc điều trị rối loạn cương dương ở nam giới và thành phần trà xanh có hiệu quả trong cuộc chiến chống lại các tế bào ung thư khi chúng được kết hợp lại với nhau.
- Hierapolis - Pamukkale - Di sản hỗn hợp thế giới tại Thổ Nhĩ Kỳ Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hiệp quốc Unesco đã công nhận Hierapolis - Pamukkale của Thổ Nhĩ Kỳ là Di sản thế giới năm 1988.
- Hạt nano ngăn chặn muỗi sinh sản Các nhà khoa học Ấn Độ đã thành công trong thí nghiệm ngăn chặn sự tăng trưởng của muỗi với một hỗn hợp hạt nano carbon đơn giản.
- Quần thể danh thắng Tràng An - Di sản thế giới tại Việt Nam Với việc đáp ứng các tiêu chí cả về giá trị văn hóa, thẩm mỹ và giá trị địa chất - Quần thể Tràng An mới đây đã được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới, trở thành Di sản hỗn hợp đầu tiên ở Việt Nam.
- Cỗ máy xanh: Robot tái chế rác Công ty Phần Lan ZenRobotics vừa cho ra mắt một mẫu robot chuyên tái chế rác mà họ hi vọng có thể giúp giải quyết vấn đề rác thải ngày càng gia tăng trên toàn cầu.
- “Pháo sáng vũ trụ” loại mạnh nhất đang bắn thẳng đến Trái đất Sau quả pháo sáng vũ trụ loại X có thể là một quả bom vũ trụ - một vụ phóng khối lượng đăng quanh (CME) - làm bùng cháy Trái đất. Thủ phạm tiếp tục là ngôi sao mẹ đang kỳ hung hãn của chúng ta.
- Phát triển nhà máy điện hỗn hợp nhằm tiết kiệm nhiên liệu và giảm lượng khí thải Các nhà nghiên cứu tại Đại học Tel Aviv, Israel đang phát triển một dạng nhà máy điện hỗn hợp (hybrid): kết hợp năng lượng tái tạo (nhiệt năng thu được từ năng lượng mặt trời) với các nhiên liệu hóa thạch truyền thống.
- Vườn quốc gia Goreme và khu núi đá Cappadocia Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hiệp quốc Unesco đã công nhận Vườn quốc gia Goreme và khu núi đá Cappadocia của Thổ Nhĩ Kỳ là Di sản thế giới năm 1985.
- Hệ Mặt trời hình thành trong vòng 200.000 năm Các nhà khoa học phân tích các chất đồng vị hàng tỷ năm tuổi lấy từ những mảnh thiên thạch để xác định thời gian Hệ Mặt trời hình thành.