băng ở bắc cực
- Tàu biển có thể đi qua Bắc Cực vào năm 2050 Hiện tượng ấm lên toàn cầu khiến độ dày của băng ở Bắc Cực giảm mạnh trong 7 năm qua. Với tình hình hiện nay, một số tàu phá băng đã có thể di chuyển qua miền bắc nước Nga.
- Biến đổi khí hậu sẽ làm virus thây ma cổ đại hồi sinh? Các lớp băng ở Bắc Cực đóng vai trò là "nhà tù" nhốt những loại virus, vi khuẩn cổ đại từ thời tiền sử, một số trong số chúng tiềm ẩn nguy cơ lây nhiễm dịch bệnh cho con người.
- Năm 2006: Năm có nhiệt độ cao nhất trong 150 năm nay Các chuyên gia khí tượng cho biết, trong mùa thu và đầu đông năm nay, từ dãy Alps tới thủ đô Moscow của Nga, người ta đều ghi nhận các kỷ lục về nhiệt độ cao. Trong khi đó, các vùng băng ở Bắc cực bị co lại tới gần mức thấp như trong mùa hè.
- “Băng đá cháy” – phát hiện giúp tìm ra nguồn năng lượng sạch và ổn định trong tương lai. Trong tương lai, khí thiên nhiên từ những khối đá được thu lượm về từ đáy đại dương và dưới tầng đất đóng băng ở Bắc cực có thể làm khí đốt cho ô tô, ứng dụng trong lò sưởi và phục vụ các nhà máy năng lượng.
- Loại vi khuẩn có thể giết trăm triệu người sắp thoát ra từ Bắc Cực? Theo Daily Star, các loại bệnh dịch chết người luôn có ảnh hưởng lớn đến con người. Một loại vi khuẩn như vậy hiện đang ẩn dưới lớp băng ở Bắc Cực và có thể trỗi dậy một khi băng tan.
- Tàu Polarstern hoàn thành sứ mệnh nghiên cứu Bắc cực lớn nhất lịch sử Con tàu Polarstern chở theo hàng trăm nhà khoa học từ 20 quốc gia trở về Đức sau 389 ngày đi qua các khối băng ở Bắc cực để thực hiện chuyến nghiên cứu Bắc cực lớn nhất lịch sử. Họ mang về khối dữ liệu khổng lồ quý giá.
- Khả năng bơi siêu phàm của Gấu Bắc cực Các nhà khoa học thuộc Cơ quan khảo sát địa chất Mỹ (USGS) đã tiến hành gắn thiết bị theo dõi GPS vào cổ của hơn 500 con gấu Bắc cực cái ở vùng biển Beaufort Sea, Alaska. Sau 5 năm theo dõi, nhóm nghiên cứu phát hiện trong những tháng mùa hè khi băng ở Bắc cực ở mức thấp nhất, gấu Bắc cực phải bơi xa hơn và trong thời gian dài hơn để tìm những tảng băng mới