băng Bắc Cực
- Màu sắc băng Bắc Cực gắn liền với biến đổi khí hậu Các lớp băng tại Bắc Cực đang trở nên kém sáng hơn do tình trạng tan băng nhanh gắn liền với hiện tượng Trái Đất ấm lên.
- Phát hiện sốc trong lõi băng ở Bắc Cực - vùng nước xa xôi nhất Những mảnh nhựa siêu nhỏ đã được tìm thấy trong các lõi băng được khoan ở Bắc Cực, cho thấy sự ô nhiễm ngày càng tăng đối với sinh vật biển ở cả vùng nước xa xôi nhất hành tinh.
- Kéo băng từ Bắc Cực xuống Châu Phi Một nhóm chuyên gia Pháp đã thực hiện thành công mô hình kéo một tảng băng khổng lồ từ Bắc Đại Tây Dương xuống tây bắc châu Phi, dự án thực tế sẽ giúp giải quyết vấn nạn hạn hán trầm trọng ở châu lục này, tờ Physorg cho hay.
- Bể nước ấm khổng lồ đang "nung chảy" Bắc Cực Băng giá Bắc Cực không chỉ đang tan chảy vì biến đổi khí hậu mà còn chịu tác động bởi một bể nước ấm khổng lồ hình thành bên dưới vùng băng giá thuộc Bắc Canada.
- Mỗi giây 14.000 tấn nước đổ ra biển vì băng Bắc Cực tan Nghiên cứu mới đăng tải trên tạp chí Environmental Research Letters cho thấy tình trạng tan băng tại Bắc Cực khiến cứ mỗi giây lại có tới 14.000 tấn nước tại đây đổ ra các đại dương.
- Choáng váng khi 1 lít băng Bắc Cực chứa 234 mẩu rác Theo BBC, giới chuyên gia cho biết họ có thể tìm thấy rác khắp mọi nơi trong vùng biển Bắc Cực - được xem là bãi "tập kết" rác thải đại dương khi những dòng hải lưu thường dẫn rác về nơi này.
- Băng lâu năm ở Bắc Cực đang biến mất Điều này càng làm tăng khả năng xảy ra dự đoán là tới giữa thế kỉ này sẽ không còn một tảng băng nào vào mùa hè trên biển Bắc Cực nữa.
- Có gì bên dưới lớp băng vùng cực? Bắc Cực ở Bắc Bán cầu chỉ là tảng băng trên biển, nhưng Nam Cực ở Nam Bán cầu là lục địa, dưới băng là vùng đất đá cổ xưa.
- Phát hiện vi khuẩn sống dưới băng Bắc Cực 50.000 năm còn nguyên vẹn Các nhà khoa học đã tìm thấy những cộng đồng vi khuẩn sinh sôi phát triển mạnh trong các túi nước biển nằm dưới lãnh nguyên Bắc cực 6 mét.
- Nồng độ vi nhựa kỷ lục được tìm thấy ở Bắc Cực Các lõi băng tập trung khắp Biển Bắc Cực cho thấy nồng độ vi nhựa cao gấp hai đến ba lần so với nồng độ được ghi nhận trước đó.