- Virus cổ xưa có "họ hàng với HIV" đột nhiên trỗi dậy
"Chưa bao giờ HTLV-1 phát triển đến vậy", tiến sĩ Robert Gallo, đồng sáng lập kiêm giám đốc Viện Virus học thuộc Đại học Y Maryland, nơi tìm ra HTVL-1 vào năm 1979 nhận định.
- Tại sao nhiều người không mắc Covid-19 dù tiếp xúc với người bệnh?
Để làm sáng tỏ điều này, các nhà nghiên cứu tại Đại học London (Anh) đã tiến hành phân tích dữ liệu của 731 nhân viên y tế trong làn sóng lây nhiễm đầu tiên bùng phát ở nước này.
- Tế bào máu của những bệnh nhân ung thư sống sót có hi vọng giúp bệnh nhân khác "khỏi bệnh"
Tế bào máu từ những bệnh nhân ung thư có hệ miễn dịch cực mạnh có thể được truyền cho những bệnh nhân ung thư khác.
- Mỹ phát triển liệu pháp chữa bệnh hồng cầu hình liềm
Một nhóm các nhà khoa học Stanford (Mỹ) đã và đang có những bước tiến lớn trong việc nghiên cứu cách chữa trị cho bệnh hồng cầu hình liềm.
- Tại sao máu khô lại được chọn để tách chiết ADN?
Thu thập, lưu trữ và phân tích DNA là một phần quan trọng trong nhiều ngành và lĩnh vực y khoa.
- Có thể dự đoán khả năng nhiễm bệnh cảm lạnh
Các nhà khoa học tại Mỹ phát hiện dấu hiệu ở hệ miễn dịch cho thấy khả năng một người dễ mắc bệnh cảm lạnh. Nhóm nghiên cứu từ Đại học Carnegie Mellon, Philadelphia (Mỹ) nghiên cứu chiều dài telomere trong tế bào bạch cầu của 152 người khỏe mạnh từ 18 đến 55 tuổi.
- Cứ mỗi giây, có 3,8 triệu tế bào trong cơ thể phải chết đi để bạn được sống
Cơ thể chúng ta quả là một cỗ máy kỳ diệu, hãy thử tính trong suốt một đời người, bạn đã sản sinh ra bao nhiêu tế bào cả thảy?