bảo tồn rừng
- Tỷ lệ rừng trên thế giới thay đổi như thế nào trong 30 năm qua? Rừng không những là nhà máy hấp thụ carbon của hành tinh chúng ta, mà còn là môi trường sống chính cho động vật hoang dã.
- Dù sống thọ tới 80.000 năm tuổi, sinh vật lớn nhất và lâu đời nhất thế giới vẫn đang chết dần Đây là một trong những sinh vật lớn nhất và lâu đời nhất trên thế giới. Nó nằm trong Khu bảo tồn rừng quốc gia hồ Fish ở Utah, Hoa Kỳ và là một cây dương có tên là Pando.
- Loài cây mới đã tuyệt chủng trước khi chính thức được đặt tên Việc phát rừng và mở rộng nông nghiệp được cho đã xóa sạch các mẫu vật độc đáo ở Tây Phi, khiến một loài cây bị tuyệt chủng trước khi được đặt tên.
- Vườn quốc gia cấm Bwindi Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hiệp quốc Unesco đã công nhận Vườn quốc gia cấm Bwindi của Uganda là Di sản thiên nhiên thế giới năm 1994.
- Diện tích rừng bị phá ở Mexico tăng nhanh trong 10 năm Từ năm 2005 tới nay, trung bình mỗi năm diện tích rừng của Mexico bị thu hẹp 155.000 hécta. Quốc gia Bắc Trung Mỹ này xếp thứ 21 trên thế giới về diện tích rừng bị mất, chiếm gần 29% tổng diện tích rừng hiện có.
- Thực vật có khả năng ngụy trang mùi hương để sinh tồn Các loài thực vật tại các khu rừng nhiệt đới có khả năng che dấu mùi hương để tránh bị phát hiện và bị côn trùng ăn.
- Ghi hình báo gấm hiếm ở Malaysia Một loài báo gấm quý hiếm vừa được các nhà sinh vật học ở Khu Bảo tồn rừng Dermakot thuộc Sabah, Malaysia ghi hình.
- Phát hiện loài ếch tuyệt chủng 20 năm trước Một loài ếch đã được công bố bị tuyệt chủng cách đây 20 năm bỗng dưng được tìm thấy tại khu bảo tồn rừng nhiệt đới Monteverde thuộc nước Cộng hòa Costa Rica.
- Tanzania phát hiện cóc rừng hiếm nhất thế giới Tờ Daily Mail của Anh vừa qua đưa tin các chuyên gia động vật học đã phát hiện dấu vết của cóc rừng Wendy - một trong những loài động vật hiếm nhất thế giới – tại khu vực bảo tồn rừng của quốc gia Đông Phi Tanzania.
- Dòng nước lũ đen sì khét lẹt xuất hiện ở Mỹ và cảnh báo đáng sợ từ giới khoa học Dòng nước lũ kỳ dị “cuộn sóng” ở bang Arizona có thể gây hại cho nhiều loài sinh vật, thậm chí cả con người.