- Trái đất biến đổi sau khi bị bão Mặt trời tấn công
Các cơn bão địa từ liên tiếp khiến nhiệt độ bầu khí quyển của Trái đất tăng đột biến, ở mức cao nhất trong vòng 20 năm trở lại đây.
- Tàu vũ trụ Nga cháy như pháo hoa trên bầu khí quyển Trái đất
Tàu chở hàng của Nga không cập bến Trạm Vũ trụ quốc tế (ISS), mà chỉ cháy rực trên bầu khí quyển của Trái đất nhiều giờ như một phần của lộ trình xử lý rác thải.
- Ở đâu các vật nặng hơn?
Càng lên cao, lực trái đất hút các vật càng giảm, vì thế, chúng càng nhẹ đi. Nếu vượt ra khỏi bầu khí quyển của trái đất, trọng lượng của vật sẽ bằng 0. Suy ngược ra, bạn có thể cho rằng càng vào sâu trong lòng đất, vật càng nặng hơn. Ch&uacu
- Phân tử mới có thể hạ nhiệt Trái đất
Các nhà khoa học mới phát hiện được một phân tử trong bầu khí quyển của Trái đất có thể tạo ra hiệu ứng làm mát, đóng một vai trò quan trọng trong việc giải quyết hiện tượng nóng lên toàn cầu.
- Vệ tinh Liên Xô rơi xuống trái đất
Vệ tinh thời tiết hoạt động đầy đủ đầu tiên của Liên Xô Meteor-1, vào tối 26/3 đã rơi trở lại bầu khí quyển của trái đất sau hơn bốn thập niên trong quỹ đạo, Bộ tư lệnh Chiến lược Mỹ cho biết trên website của mình.
- Đưa kính viễn vọng vào vũ trụ bằng bóng bay
Nhà vật lý Richard Massey chia sẻ ý kiến của ông về các thiết bị sẽ mở rộng tầm nhìn của con người trong tương lai, bằng thí nghiệm đưa kính quan sát vào không gian qua bầu khí quyển của trái đất bằng bóng bay.
- Vệ tinh đo lực hút Trái Đất hết nhiên liệu
Cơ quan hàng không vũ trụ châu Âu (ESA) thông báo vệ tinh Thám hiểm hải lưu và trọng lực (GOCE) hoạt động từ năm 2009 đã hết nhiên liệu và sẽ rơi trở lại bầu khí quyển của Trái Đất trong vòng 3 tuần tới.