- Cộng đồng cá bị lãng quên dưới biển sâu
Các nhà khoa học lâu nay đánh giá quá thấp số lượng cá trong đại dương, sau khi phát hiện phần lớn cư dân của biển cả vẫn nằm yên ổn ở những tầng nước sâu.
- Cá biển là con cháu của cá sông?
Nghiên cứu mới ở Mỹ đã chứng minh cá biển hiện nay đều tiến hóa từ các loài cá nước ngọt. Các nhà khoa học cho rằng đây chính là lý do đại dương chiếm đến 75% bề mặt trái đất nhưng lại chứa rất ít loài cá cũng như sinh vật, từ 15% đến 25% số loài ước tính toàn cầu.
- Thói quen ngủ lạ thường của các loài động vật
Nhiều loài động vật tập tính ngủ độc đáo như ngủ đứng, ngủ trong khi bơi hoặc không ngủ suốt vòng đời.
- Cá biển chết hàng loạt dọc 4 tỉnh miền Trung
Dải bờ biển chạy qua các tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên - Huế đều ghi nhận cá biển chết hàng loạt, trong đó có nhiều loài sống xa bờ, ở tầng sâu, trọng lượng tới 35-50kg.
- Ánh nắng ảnh hưởng đến hàm lượng thủy ngân trong cá
Các nhà nghiên cứu hải dương thuộc Đại học Hawaii (UH) và Đại học Michigan của Mỹ cho biết họ đã lý giải phần nào sự tích tụ thủy ngân trong các loài cá biển sinh sống ở những độ sâu khác nhau.
- Rái cá biển "bảo vệ trái đất"
Khi săn lùng nhím biển, rái cá chẳng những giải quyết cơn đói của chúng, mà còn giúp loài người giảm đà ấm lên của địa cầu, các nhà khoa học khẳng định. Nhím biển ăn tảo bẹ, loài thực vật hấp thụ mạnh khí CO2 từ không khí.
- Phát hiện loài "cá lợn Hawaii"
Các nhà khoa học Mỹ vừa phát hiện một loài cá chưa từng được biết đến ở vùng biển thuộc quần đảo Hawaii.