bệnh đột quỵ
- 9 thắc mắc phổ biến về đột quỵ bạn nên ghi nhớ Bệnh đột quỵ có di truyền không; hoa mắt chóng mặt có phải là triệu chứng đột quỵ; làm sao phòng ngừa?... là những câu hỏi thường thấy về bệnh đột quỵ.
- Chóng mặt có thể là dấu hiệu đột quỵ Mất thị giác tạm thời, chóng mặt hay có vị lạ ở miệng... có thể là những dấu hiệu cảnh báo đột quỵ mà chúng ta thường bỏ qua.
- Hai căn bệnh giết người thầm lặng dễ phát tác bất ngờ trong ngày lạnh Vào mùa đông, nhiệt độ miền Bắc giảm mạnh khiến những bệnh liên quan tới thời tiết có thể bùng phát, đặc biệt là đột quỵ, tai biến mạch máu não.
- "Chân robot" cho bệnh nhân đột quỵ Các nhà khoa học và kỹ sư tại Hà Lan hiện đang thử nghiệm dùng "chân robot" để cải thiện khả năng vận động và đi lại cho các bệnh nhân đột quỵ, với kết quả ban đầu khá khả quan.
- Nhật Bản bào chế được vắc xin ngừa đột quỵ Vắc xin có thể hoạt động không chỉ như một biện pháp phòng ngừa bệnh, mà còn là một phương tiện để bảo vệ chống bệnh tái phát.
- Nghiên cứu gene rùa để chữa bệnh tim mạch Các nhà khoa học đã giải mã bộ gene của loài rùa nhiều màu sắc có tên là "western painted turtle" nhằm tìm kiếm khả năng điều trị hữu hiệu bệnh tim và đột quỵ ở người, theo Health24.
- Miếng dán theo dõi bệnh nhân đột quỵ Với những bệnh nhân bị đột quỵ, rất cần đưa vào bệnh viện dưới sự chăm sóc tích cực của các thầy thuốc. Trong quá trình điều trị có đến 1/3 người bệnh lại bị đột quỵ lần thứ hai.
- Thiếu máu làm tăng nguy cơ tử vong sau đột quỵ Các nhà nghiên cứu nói rằng tình trạng thiếu máu có thể làm tăng gấp 3 lần nguy cơ tử vong trong vòng 1 năm sau khi bị đột quỵ, theo hãng tin UPI.
- Bác sĩ cảnh báo 2 thời điểm trong ngày có nguy cơ đột quỵ cao hàng đầu Đây là 2 thời điểm hội tụ nhiều yếu tố nguy cơ để dẫn đến cơn tai biến mạch máu não. Do đó, người dân, nhất là người cao tuổi, cần đặc biệt cảnh giác.
- Điều trị bệnh đột quỵ bằng liệu pháp tế bào gốc Các nhà khoa học Đại học Glasgow và Tập đoàn ReNeuron đã thí nghiệm lâm sàng trong điều trị đột quỵ bằng liệu pháp tế bào gốc.