- Dùng Aspirin thường xuyên làm tăng nguy cơ mù lòa
Việc thường xuyên sử dụng thuốc Aspirin có thể làm tăng gấp ba nguy cơ mắc bệnh thoái hóa điểm vàng, dẫn đến mù lòa.
- Bộ não sẽ tự hủy hoại chính nó nếu cơ thể thiếu ngủ thường xuyên
Bạn có biết, bộ não của chúng ta hoàn toàn thay đổi trạng thái khi nghỉ ngơi để xóa bỏ các sản phẩm phụ độc hại của hoạt động thần kinh còn sót lại sau một ngày dài?
- Thiếu vitamin D nồng độ cao có thể bị Parkinson
Các nhà khoa học Mỹ vừa phát hiện ra rằng, những bệnh nhân có dấu hiệu bị mắc bệnh Parkinson giai đoạn đầu bị thiếu vitamin D nồng độ cao.
- Người khiếm thị đầu tiên lấy lại thị lực nhờ ghép tế bào da
Các nhà khoa học Nhật Bản vừa công bố thành công ca cấy ghép tế bào da trên mắt người, mở ra hy vọng cho rất nhiều người khiếm thị trên toàn thế giới.
- Tìm được gene chống lão hóa
Các chuyên gia của Đại học California-Berkeley (Mỹ) tuyên bố đã phát hiện SIRT3, thuộc nhóm các protein gọi là sirtuin, đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ các tế bào máu gốc già cỗi đối phó với áp lực, theo báo cáo trên chuyên san Cell.
- Tế bào gốc phôi người và thị lực của người cao tuổi
Chương trình điều trị bệnh thoái hóa điểm vàng dạng khô của công ty Advanced Cell Technology, Inc, là điều trị thông qua việc sử dụng tế bào biểu mô sắc tố võng mạc bắt nguồn từ tế bào gốc phôi người để thay thế các tế bào biểu mô sắc tố võng mạc bị mất trong mắt của bệnh nhân.
- Chế độ ăn tác động thế nào đến thị lực?
Mặc dù chưa có nghiên cứu nào kết luận nếu không ăn cà rốt, thị lực của chúng ta sẽ giảm, nhưng các nhà khoa học khẳng định các vitamin và khoáng chất đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc ngăn ngừa các bệnh về mắt và giúp cải thiện thị lực.