- Phát hiện thêm 5 đồng vị của nguyên tố siêu nặng
Các nhà khoa học vừa phát hiện thêm năm đồng vị của bộ phận nguyên tố siêu nặng thông qua quan sát bức xạ liên tục của hạt Alpha.
- Trái Đất sẽ hứng chịu "siêu lửa mặt trời"?
Trên cơ sở nghiên cứu 84 ngôi sao, quan sát 29 ngọn lửa mặt trời, các nhà khoa học kết luận rằng siêu lửa mặt trời xuất hiện khoảng 350 năm một lần, có thể làm ngắt lưới điện, vô hiệu hóa GPS và phá hủy các vệ tinh.
- Tại sao các nhà khoa học có thể chạm vào Uranium mà không cần quần áo bảo hộ?
Như chúng ta đã biết, những nguyên tố phóng xạ có thể gây ra những bất thường đối với cơ thể của chúng ta. Tuy nhiên Uranium được làm giàu ở cấp độ hạt nhân lại là một ngoại lệ.
- Bức xạ nguy hiểm đến mức nào?
Khi nghe đến “bức xạ”, ta thường nghĩ đến những vụ nổ lớn và những đột biến đáng sợ, nhưng đó chỉ là một phần.
- Thảm họa hạt nhân từ một thiết bị y học bị đánh cắp
Năm 1985, IGR chuyển về cơ sở mới, bỏ lại một số thiết bị y khoa, trong đó có một chiếc hộp làm bằng chì và thép, chứa 1 viên nang chất phóng xạ Cesium clorua, mua và sử dụng từ năm 1977.
- Hai học sinh chế tạo thiết bị ghi nhận nguồn bức xạ hạt nhân
Theo các nghiên cứu khoa học, hơn 70% chất phóng xạ đi vào cơ thể người thông qua thức ăn và các thiết bị xung quanh chúng ta.
- Nhiều tỉnh không báo cáo an toàn bức xạ
Gần 30% trong tổng số 1.577 cơ sở được thanh tra trên toàn quốc vi phạm quy định báo cáo định kỳ hàng năm về thực trạng an toàn bức xạ...