biến đổi mọi trường sinh thái
- Giới hạn sinh tồn của con người Con người có thể nhịn thở 3 phút, nhịn uống 3 ngày, nhịn ăn 3 tuần nhưng có thể thức trắng bao lâu? Chịu được sự thay đổi của môi trường tới mức nào?
- Mất bao lâu để rác thải nhựa có thể phân hủy? Loại rác thải để lại hậu quả lâu dài nhất chính là nhựa, vì chúng rất khó phân hủy nhưng lại dễ sản xuất. Loại rác thải này có tuổi thọ cao hơn chúng ta rất nhiều, thậm chí gấp 10 lần chúng ta.
- Những loài vật có khả năng "thành tinh" trên Trái đất Trẻ mãi không già, mất đầu cũ - mọc đầu mới, trường sinh bất lão... là những khả năng có 1-0-2 của các loài động vật "sống dai" này.
- Nguyên nhân sinh ra gió, thủy triều và dòng biển Gió, thủy triều và dòng biển đều là những hiện tượng tự nhiên thường thấy trên Trái đất. Nhưng chúng bắt nguồn từ đâu chắc không phải ai cũng biết, ai cũng nhớ.
- Cá bảy màu có thể phá hủy môi trường sinh thái tự nhiên Cá bảy màu từ lâu đã được sử dụng như một vũ khí hiệu quả để chống lại bọ gậy (lăng quăng) nhằm phòng chống những bệnh dịch từ muỗi.
- 11 sự thật về "dâm tặc" của thế giới động vật Chuồn chuồn hay cưỡng dâm bạn tình, ấu trùng của nó đã biết ăn thịt ấu trùng của muỗi, nòng nọc...là một vài sự thật có lẽ bạn chưa biết về chuồn chuồn.
- Video: Chú khỉ tinh ranh khiến báo hoa mai rơi vào tình cảnh "dở khóc dở cười" Dù đã dồn ép con mồi tới “bước đường cùng”, nhưng con báo hoa mai vẫn không thể tóm được chú khỉ.
- Chó hóa thành sói như thế nào? Nghiên cứu mới của các nhà khoa học Mỹ chỉ ra biến đổi khí hậu và môi trường sống đã biến những con chó thời tiền sử ở châu Mỹ thành sói.
- Lý thuyết của Einstein chứng minh ma có thật? Những người săn ma tin rằng sự tồn tại của ma có thể được khẳng định bằng lý thuyết về năng lượng của Albert Einstein.
- Những vụ án nhiễm độc thủy ngân kinh hoàng trong lịch sử Hàng ngàn năm trước con người đã biết đến thủy ngân. Thời kỳ đó, người Trung Hoa, Ấn Độ cho rằng thủy ngân là một loại thần dược giúp con người trường sinh bất lão, chữa lành vết thương và duy trì sức khỏe.